Tìm kiếm: nhập-khẩu-thịt
Dù Việt Nam đã nhập khẩu lợn sống của Thái Lan chính ngạch từ ngày 12/6 làm giá lợn hơi giảm nhưng giá thịt bán lẻ vẫn tăng 3,6% so với tháng trước.
Tổng cục Hải quan yêu cầu các địa phương tạo điều kiện cho việc nhập khẩu thịt lợn, ngăn chặn buôn bán, vận chuyển trái phép qua biên giới.
Dự báo, tới quý 4 năm nay, tổng đàn lợn cả nước sẽ đạt mức tương đương trước khi có dịch tả lợn châu Phi.
Ngày 4/7, giá thịt lợn hơi trên cả nước vẫn duy trì ở mức cao, từ 80.000 - 93.000 đồng/kg.
Việc nhập khẩu lợn sống từ Thái Lan đã phần nào làm giá lợn hơi trong nước hạ nhiệt.
Bộ NN&PTNT dự kiến đến quý IV/2020 đảm bảo cơ bản nhu cầu lợn giống, lợn thương phẩm.
Các doanh nghiệp Trung Quốc sẵn sàng mua thịt lợn nhập khẩu với giá cao hơn (20 - 30%) so với các doanh nghiệp Việt Nam và họ thường mua với số lượng rất lớn.
Trong 5 tháng đầu năm, Việt Nam ước tính nhập khẩu 1,7 tỷ USD các sản phẩm chăn nuôi, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2019.
Bộ Tài chính trình Chính phủ đề nghị điều chỉnh giảm thuế nhập khẩu thịt lợn đông lạnh một số mã từ nay đến hết năm 2020.
Đến nay, hầu như các giải pháp có thể kiểm soát giá thịt lợn đã được Bộ NN&PTNT thực hiện, song giá không giảm mà đang đứng ở mức rất cao.
DNVN - Giá thịt lợn tăng kỷ lục như hiện nay đã tạo áp lực khá lớn lên đời sống của người dân. Vậy ai sẽ là người chịu trách nhiệm cho vấn đề này? Trách nhiệm thuộc về Bộ NN & PTNN trong việc quản lý đàn lợn, hay vai trò của Bộ Công thương trong việc phân phối thịt lợn đến tay người tiêu dùng?
DNVN - Việc bình ổn giá thịt lợn không chỉ để bảo vệ người tiêu dùng (NTD) mà còn hướng đến cả người sản xuất - chăn nuôi, tức là nguồn cung. Tình trạng thịt lợn tăng giá trong thời gian qua liên quan đến nguồn cung, còn tiêu dùng không biến động. Có phải để giá thịt lợn ở mức cao như hiện nay sẽ tốt cho ngành chăn nuôi hay không? ...
Theo đại diện Bộ Công Thương, thiếu hụt về nguồn cung là nguyên nhân chính dẫn đến giá thịt lợn cao trong thời gian qua.
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tái đàn cụ thể, tổ chức chăn nuôi lợn theo từng vùng, từng khu vực chăn nuôi (doanh nghiệp, hộ gia đình) với lộ trình cụ thể, thời gian theo từng tháng để sớm đảm bảo nguồn cung đáp ứng đủ nhu cầu trong nước ngay đầu quý III.
Cung - cầu mất cân đối khiến giá thịt lợn "neo cao" ở mức quá đáng. Nếu không khắc phục được tình trạng này, chúng ta sẽ mất một góc thị phần của ngành hàng quan trọng trị giá 10 tỷ USD.
End of content
Không có tin nào tiếp theo