Tìm kiếm: nhập-khẩu-tôm
Theo Bộ Công thương, từ khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam - châu Âu (EVFTA) có hiệu lực đến nay, các tổ chức được ủy quyền đã cấp gần 15.000 bộ Giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O) mẫu EUR.1 với kim ngạch gần 700 triệu USD đi 28 nước châu Âu (EU), trong đó có nhiều lô hàng nông sản đã tới thị trường EU, thông quan và được hưởng thuế ưu đãi.
Theo thống kê, 8 tháng đầu năm 2020, xuất khẩu tôm đạt 2,3 tỷ USD, tăng 8,4% so với cùng kỳ năm ngoái. Với các tín hiệu tích cực từ thị trường nhập khẩu, Hiệp hội Chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) dự báo, xuất khẩu tôm Việt Nam đạt 3,6 tỷ USD trong năm 2020, tăng 8% so với năm 2019.
Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), trong khi xuất khẩu thủy sản tháng 8 vẫn tiếp tục đà suy giảm do chịu ảnh hưởng của dịch COVID-19 thì xuất khẩu tôm, cá ngừ vào EU đã có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Việt Nam là nguồn cung tôm lớn nhất cho Hàn Quốc. (Ảnh minh họa: Dân trí).
Dù gặp nhiều khó khăn khi dịch COVID-19 bùng phát làm đảo lộn chuỗi cung ứng toàn cầu, song xuất khẩu tôm vẫn giữ được sự tăng trưởng, đem về 2 tỷ USD.
Việc cơ bản đẩy lùi được dịch bệnh Covid-19 tại Việt Nam góp phần giúp các doanh nghiệp tôm Việt Nam có khả năng cạnh cao hơn so với nguồn cung từ các đối thủ khác như Ấn Độ, Ecuador.
Thương vụ Việt Nam tại thị trường Australia cho biết, Bộ Nông nghiệp Nguồn nước và Môi trường Australia vừa ban hành các điều kiện nhập khẩu mới đối với tôm và các sản phẩm từ tôm chưa được làm chín phục vụ tiêu dùng của con người nhập khẩu vào thị trường Australia. Doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý để đáp ứng các điều kiện mới này.
Ngành tôm sẽ giữ được mức tăng trưởng ổn định trong năm 2020 khi xuất khẩu tôm dự báo sẽ khả quan hơn từ nửa cuối năm.
DNVN - Dịch Covid-19 đã khiến người nuôi tôm tại Cà Mau như “ngồi trên đống lửa” khi giá tôm giảm rất mạnh. Không chỉ thế, các doanh nghiệp xuất khẩu tôm tại địa phương cũng điêu đứng khi hàng chuyển đi nước ngoài không được, lượng tồn kho ngày càng nhiều.
Theo Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), hầu hết tôm nguyên liệu nhập khẩu vào EU sẽ được giảm thuế từ mức 12-20% xuống 0% ngay khi hiệp định EVFTA có hiệu lực.
Các doanh nghiệp xuất khẩu tôm sang EU, Mỹ và Nhật Bản có nhiều cơ hội nhờ EVFTA, chiến tranh thương mại Mỹ - Trung và Thế vận hội Tokyo.
Theo đánh giá chung, năm 2019, tình hình xuất khẩu nhóm hàng thủy sản gặp rất nhiều khó khăn, mục tiêu 10 tỷ USD khó đạt được. Tuy nhiên, toàn ngành vẫn nỗ lực tận dụng nhiều tín hiệu khả quan từ thị trường để gia tăng xuất khẩu tháng cuối năm.
Kim ngạch xuất khẩu thủy sản 10 tháng đạt 7,1 tỷ USD, giảm 2,4% so với cùng kỳ năm 2018.
Ghi nhận tình hình xuất khẩu tôm của Việt Nam sang Đài Loan trong 9 tháng qua cho thấy, chỉ sụt giảm trong tháng 1 và 4 còn lại đều tăng trưởng dương so cùng kỳ năm 2018; với kim ngạch đạt 41,9 triệu USD, tăng 13,9% đưa Đài Loan vào top 10 thị trường nhập khẩu chính mặt hàng tôm Việt.
EU và Mỹ luôn là 2 trong số những thị trường quan trọng nhất của tôm Việt Nam.
End of content
Không có tin nào tiếp theo