Tìm kiếm: nhập-khẩu-vũ-khí
Kể từ thời Minh trị Duy tân, Nhật Bản đã có truyền thống nhập khẩu công nghệ nước ngoài và áp dụng nó vào quá trình hiện đại hóa của mình. Nỗi “ám ảnh quốc gia” này đã kích thích tăng trưởng công nghiệp và thúc đẩy phát triển công nghệ, theo thời gian, đã nuôi dưỡng xu hướng gia tăng yếu tố bản địa và phổ biến công nghệ. Điều này cho phép...
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Cách đây không lâu người dân thành phố Hebron (Palestine) đã nhìn thấy một cảnh tượng kỳ lạ ngay khi thức giấc: hàng trăm binh lính và cảnh sát Israel khệ nệ xách từng đống súng ống từ trong một ngôi nhà ra ngoài lề đường, để lẫn lộn với các loại máy tiện, máy cưa.
Theo Tướng Frank Gorenc, với vũ khí tối tân cùng chính sách bán hàng không ràng buộc chính trị, Nga dần chiếm lĩnh những thị trường vốn là truyền thống của Mỹ.
Theo chuyên trang quân sự Topwar.ru của Nga, sau khi là chủ đề nóng trên các chuyên trang quốc phòng thế giới, giờ đây T-14 Armata đang dẫn bị lãng quên.
Theo chuyên gia Christina Mackenzie, việc Pháp, Italy quyết phát triển phiên bản mới của SAMP-T cho thấy, các thành viên NATO đang từng bước độc lập với vũ khí Mỹ.
Chương trình máy bay chiến đấu tương lai (FCAS) thuộc thế hệ 6 của châu Âu được dùng để thay thế F-35 của Mỹ đang đứng trước nguy cơ đổ vỡ.
Nga đứng thứ 2 trong danh sách những nước xuất khẩu vũ khí nhiều nhất thế giới, chiếm 20% doanh số toàn cầu. Đứng thứ 3 là Pháp, tiếp theo là Đức và Trung Quốc.
Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc đã giảm trong 5 năm qua. Một báo cáo dẫn ý kiến nhiều chuyên gia nói sự sụt giảm này bắt nguồn từ căng thẳng Trung-Mỹ khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc mua thêm vũ khí Mỹ.
Theo giới quan chức quốc phòng Nga, đã có 6 nước muốn mua xe tăng chiến đấu chủ lực thế hệ mới T-14 “Armata” của Nga.
Ủy ban Công nghiệp Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ (SSB) thông báo, cơ quan này vừa thử thành công hệ thống phòng không tầm ngắn tối tân.
Chiếm 21% thị phần vũ khí toàn cầu và có lượng khách hàng “khủng” lên tới 47 quốc gia, nước Nga tiếp tục ghi tên mình vào danh sách các nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới.
Triển lãm hàng không quốc phòng và hàng không quốc tế uy tín Aero India-2021 khai mạc tại Bangalore, Ấn Độ vào ngày 3 tháng 2.
Năm 2021, Ấn Độ sẽ mua 21 máy bay chiến đấu MiG-29 và nhận được trung đoàn tên lửa phòng không S-400 Triumf (Triumph) đầu tiên từ Nga.
Trong bối cảnh đại dịch coronavirus, thế giới cắt giảm chi tiêu quốc phòng cho mục đích y tế, nhiều quốc gia Arab vẫn nỗ lực tăng cường sức mạnh quân sự, chiếm tới một phần ba thị phần vũ khí và thiết bị quân sự thế giới trong 5 năm gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo