Tìm kiếm: niềm-tin-kinh-doanh
DNVN - 63% doanh nghiệp châu Âu xếp Việt Nam vào top 10 điểm đến FDI hàng đầu. Đáng chú ý, 31% xếp Việt Nam vào top 3, trong đó con số ấn tượng là 16% ca ngợi Việt Nam là điểm đến đầu tư hàng đầu.
DNVN - Ngành sản xuất tăng trưởng trở lại trong tháng 8 khi một số dấu hiệu phục hồi của nhu cầu đã giúp cả số lượng đơn đặt hàng mới và sản lượng tăng trở lại.
DNVN - Việt Nam vẫn duy trì vị trí là một trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của các doanh nghiệp châu Âu, theo báo cáo mới nhất từ Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam (EuroCham Việt Nam).
DNVN - Đối mặt nhiều thách thức nhưng Việt Nam vẫn củng cố vị trí 1 trong 5 điểm đến đầu tư hàng đầu của hơn 1/3 doanh nghiệp châu Âu. Kết quả khảo sát về niềm tin kinh doanh nghiệp châu Âu đối với thị trường Việt Nam trong quý II/2023 cho thấy, 48% doanh nghiệp kỳ vọng đầu tư trực tiếp nước ngoài của công ty vào Việt Nam sẽ tăng trong quý tới.
Xuất khẩu của Hàn Quốc trong tháng 2 đã giảm tháng thứ 5 liên tiếp, chủ yếu do nhu cầu các mặt hàng bán dẫn trên toàn cầu yếu.
Nhiều nước châu Âu đang chứng kiến tín hiệu tích cực trong giai đoạn cuối năm, trong đó có Đức - nền kinh tế số 1 của châu lục.
Mỹ đang hành động mạnh tay hơn nữa nhằm ngăn chặn Trung Quốc có thể vượt lên đe dọa vị thế dẫn đầu về công nghệ mà Washington nắm giữ nhiều thập kỷ qua.
Loại Nga ra khỏi hệ thống thanh toán SWIFT và chặn hoạt động xuất khẩu dầu, khí đốt của Nga là các lựa chọn cứng rắn hơn mà phương Tây có thể áp đặt đối với Nga. Tuy nhiên điều đó không chỉ tác động đến nền kinh tế Nga mà còn cả các quốc gia phương Tây.
Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất của Việt Nam tăng từ 51,3 điểm của tháng 1 lên 51,6 điểm trong tháng 2, cho thấy sự cải thiện của các điều kiện kinh doanh. Trong số 7 quốc gia ASEAN được IHS Markit khảo sát, Việt Nam có sự cải thiện nhanh nhất của các điều kiện kinh doanh trong 2 tháng.
Báo cáo của IHS Markit cho thấy, Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 9 của Việt Nam tăng 6,5 điểm so với tháng trước và đạt 52,2 điểm, mức tốt nhất tính từ đầu năm.
Lực lượng doanh nghiệp, huyết mạch của nền kinh tế đang bị tổn thương lớn bởi dịch bệnh COVID-19.
Dịch Covid-19 đang ảnh hưởng đến hành vi mua sắm của người tiêu dùng, các dịch vụ trực tuyến dự báo sẽ phát triển và thu hút thêm nhiều khách hàng mới.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Đến cuối tháng 8, lượng trái phiếu doanh nghiệp và trái phiếu chính phủ có lợi suất âm mà các nhà đầu tư trên toàn thế giới đang nắm giữ đã có tổng giá trị lên tới 15.000 tỷ USD, theo số liệu của Deutsche Bank.
5 nền kinh tế hàng đầu thế giới đang đứng trên bờ vực của suy thoái kinh tế; trong đó bao gồm: Anh, Italia, Đức, Mexico và Brazil.
End of content
Không có tin nào tiếp theo