Tìm kiếm: nuôi-công
Trước cơn bão dịch lợn, dịch gà xảy ra triền miên trên khắp các vùng quê khiến người nông dân lao đao. Nhưng đâu đó vẫn có những người thành công với mô hình nuôi loài gà lạ, ít bệnh, chỉ ăn rau và chỉ lo chúng nó kêu điếc cả tai. Đó là mô hình nuôi gà sao của ông Lường Văn Đón, ở bản Cuông Mường (xã Tông Lạnh, huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La).
Đang có nghề lái xe trên thành phố với một mức lương cao và ổn định, nhưng anh Nguyễn Văn Nhanh (sn 1989) trú ở thôn Khê Thượng, xã Yên Đồng, huyện Yên Mô (Ninh Bình) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 20 triệu đồng/ tháng. Giống thỏ anh Nhanh nuôi là thỏ New Zealand.
Không học hành, không bằng cấp chuyên môn nhưng anh Là Văn Tâm, người dân tộc Thái, ở bản Huổi Hin (xã Púng Bánh, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La) đã tự mày mò, học hỏi cách nuôi vịt cổ xanh để phát triển kinh tế gia đình. Từ nuôi vịt anh xây nhà lầu và mua được cả ôtô.
Từ những cánh đồng bị nhiễm mặn, sản xuất gặp nhiều bất lợi, xã Đa Lộc (huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa) đã chuyển đổi hơn 200 ha đất lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm thẻ chân trắng. Mô hình đang giúp những hộ nông dân nơi đây khấm khá, giàu lên trông thấy.
Tôm đất sinh trưởng tự nhiên trong rừng đước Cà Mau đang được nhiều cửa hàng thực phẩm hữu cơ tại TPHCM nhập về để phục vụ các “thượng đế” của mình. Mỗi ký tôm được bán với giá khoảng 350.000 đồng.
Xuất thân từ một gia đình nông nghiệp, ông Hoàng Điền Dưỡng, ở xã Cẩm Điền, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương, sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự, bươn chải ngoài xã hội với nhiều ngành nghề và rồi, ông đã lựa chọn cho mình một hướng phát triển kinh tế bằng việc nuôi gà ác. Gà ác là loài gà mặt đen lông trắng toát.
Bắt tôm ăn kham khổ, không dùng thức ăn công nghiệp mà dùng thức ăn tự nhiên để nuôi tôm, đó đang là cách làm của nhiều hộ nuôi tôm ở ven biển của huyện Kim Sơn (Ninh Bình). Đây được coi là là nguồn tôm sạch nên mỗi khi kéo lưới bán là thương lái xếp hàng tranh nhau mua.
TP.HCM đang quyết tâm nâng cao giá trị sản xuất nông nghiệp nhằm tăng thu nhập tại các vùng đang xây dựng nông thôn mới (NTM) thông qua đầu tư công nghệ cao (CNC).
Miệt Gò Công (Tiền Giang) nuôi dê khá nhiều, nhất là tại huyện Gò Công Đông, nhà nhà nuôi dê, người người nuôi dê. Nhưng nuôi thành trang trại ngàn con với doanh thu mỗi năm cả tỷ đồng thì chỉ có anh Hai Hồng (tức Đoàn Văn Hồng), xã Tăng Hòa làm được.
(DNVN) - Từ Quy hoạch mạng lưới tổ chức khoa học và công nghệ công lập đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 của Chính phủ cho thấy: Thực trạng ngành khoa học công nghệ Việt Nam còn nhiều hạn chế cần sớm khắc phục.
DNVN - Lợn Móng Cái trổ tài nhảy qua vòng lửa, bài tập chuyển mỡ thừa thành cơ sau nghỉ Tết, người đàn ông bị rắn cắn gần 4.000 lần vì bắt tay không, cậu bé phải nhập viện do nhét 39 quả bóng nam châm vào niệu đạo… là những clip nổi bật hôm nay (7/2).
(DNVN) - Bên thềm xuân mới Kỷ Hợi 2019, ngày 29/01/2019, tại rụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã gặp mặt, chúc tết các đại biểu trí thức, nhà khoa học.
Nhiều doanh nghiệp thủy sản ghi nhận lợi nhuận tăng trưởng tính bằng lần trong quý IV và đóng góp đáng kể vào kết quả kinh doanh chung của cả năm.
Khi vào HTX, các hộ xã viên đã có 4 cái được, đó là: Kinh tế hộ đã khá giả lên; xây dựng cho xã viên nhân cách sống, sống thật thà, tử tế hơn; các hộ xã viên đều được học nghề miễn phí; được hưởng các phúc lợi cần thiết khi ốm đau, bệnh tật….
Ở xã Hà Vân, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa ai cũng biết ông Phạm Văn Nghiêu có trên 16 năm là chủ hộ trang trại thủy sản.
End of content
Không có tin nào tiếp theo