Tìm kiếm: nuôi-dế-than
Không muốn xa gia đình, vợ con, anh Nguyễn Văn Vương ở thôn 2 An Lạc, xã Tiền Phong, huyện Vĩnh Bảo (Tp. Hải Phòng) đã về quê cùng vợ làm giàu từ trồng rau an toàn, nuôi dế, nuôi chim bồ câu Pháp, nuôi tắc kè...bước đầu cho thu nhập từ 400 -450 triệu đồng/ năm. Nhiều người gọi trang trại của anh Vương là trang trại nuôi thập cẩm con đặc sản.
Mặc dù công việc kinh doanh hàng công nghệ khá thuận lợi, nhưng hơn một năm nay anh Lê Văn Cảnh ở Thôn 4, xã Tân Thượng (huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng) đã quyết định từ bỏ nghề, bỏ chức giám đốc chuyển sang mô hình nuôi 3 loại dế thương phẩm bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế khá ổn định. Có loại dế cơm anh Cảnh bán với giá từ 1,3-1,7 triệu đồng/kg.
Chàng trai trẻ Nguyễn Anh Tuấn ở thôn Thanh Lê, xã Triệu Trung, huyện Triệu Phong (tỉnh Quảng Trị) đã nghiên cứu đầu tư nuôi dế. Cứ gần 2 tháng, Tuấn lại thu hoạch cả gần 1 tạ dế thịt thương phẩm. Với loại dế thịt đã sơ chế cắt cánh, Tuấn bán giá 200 ngàn đồng/ký.
Nhiều người sẽ vô cùng bất ngờ nếu lần đầu tiên ghé tham quan trang trại của anh Chung Văn Hiền, ấp Tam Sóc D2, xã Mỹ Thuận (huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng). Vì điểm sơ qua có hơn 10 loài vật, trong đó có loài là con đặc sản, quý hiếm được chăm sóc khá bài bản như le le bay giỏi, dế là loài chết sớm, chim trĩ đỏ, sâu gạo, tắc kè, trăn, chim chích mồi.
Lương Văn Thuận (SN1992) luôn ấp ủ một ước mơ làm giàu trên mảnh đất nơi mình sinh ra, một địa phương nghèo nhất của huyện miền núi Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An. Sau nhiều lần thất bại, chàng trai này vẫn kiên trì học hỏi, quyết tâm làm giàu nhờ việc nuôi dế.
Nghe ra nuôi dế rất khó, thế nhưng bà Thái Kim Hoa (64 tuổi) - một cô giáo về hưu ở phường 3, TP. Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long lại khởi nghiệp thành công với mô hình nuôi loài "đoản thọ" này.
Nhờ kiên trì học hỏi, anh Lê Đình Mạnh ở thôn 2, xã Đỉnh Sơn là người đầu tiên ở huyện Anh Sơn phát triển thành công mô hình nuôi dế mèn, mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Là giáo viên về hưu, bà Thái Kim Hoa đã tận dụng diện tích 50m2 đất sau nhà để nuôi dế, mang lại lợi nhuận 20 triệu đồng/tháng, cao gấp ba, bốn lần so với chăn nuôi gia súc, gia cầm.
Nằm ở ấp 2, thị trấn Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang cơ sở bán dế của thầy Nguyễn Thanh Tâm, giáo viên Trường THPT Long Mỹ, huyện Long Mỹ (tỉnh Hậu Giang) tuy nhỏ nhưng lúc nào cũng đông nghẹt khách hàng đến mua.
Khéo léo kết hợp mô hình nuôi côn trùng với các loài bò sát, anh Nguyễn Văn Hưng đã nhanh chóng thoát nghèo
Thời buổi kinh tế khó khăn, nhiều giải pháp được áp dụng để xoay xở trong cuộc sống thường nhật. Nhiều người chọn cách thay thế những sản phẩm hoặc dịch vụ mình đang sử dụng bằng những sản phẩm hoặc dịch vụ khác tiết kiệm hơn. Đơn cử trong bài viết này là việc lựa chọn gói cước di động sao cho tốn ít chi phí nhất.
Thời buổi kinh tế khó khăn, nhiều giải pháp được áp dụng để xoay xở trong cuộc sống thường nhật. Nhiều người chọn cách thay thế những sản phẩm hoặc dịch vụ mình đang sử dụng bằng những sản phẩm hoặc dịch vụ khác tiết kiệm hơn. Đơn cử trong bài viết này là việc lựa chọn gói cước di động sao cho tốn ít chi phí nhất.
Sở hữu khoảng 30.000 con cá sấu, anh Hiếu là một trong những chủ trại cá sấu lớn nhất cả nước. Nhưng điều mà chưa ai làm được ngoài anh là bản hợp đồng xuất khẩu đến 50.000 con cá sấu mỗi năm
End of content
Không có tin nào tiếp theo