Tìm kiếm: nuôi-lợn
Học ngành y, nhưng chàng trai trẻ dân tộc Tày Trần Thế Ân (sinh 1991) lại về quê thôn Lúp, xã Phương Độ, thành phố Hà Giang (Hà Giang) để làm giàu bằng nghề chăn nuôi lợn, gà, cá. Đặc biệt, hiện Trần Thế Ân đang nuôi loài cá đặc sản của miền núi-cá bỗng. Đây là loài cá đặc sản hiếm có và có tuổi thọ tới 50 năm.
Đến thăm mô hình kinh tế của chị Trần Thị Trang, ở Bản 5, xã Điện Quan (huyện Bảo Yên, tỉnh Lào Cai), chúng tôi rất ngỡ ngàng trước quy mô trang trại chăn nuôi tổng hợp rộng gần 1 ha của gia đình. Năm 2018, gia đình chị xuất ra thị trường hơn 6.000 con gà Minh Dư, xuất từ 4 đến 5 lứa lợn thịt với số lượng hơn 100 con.
Trong 3 năm qua, khu vực kinh tế hợp tác huyện Tràng Định (tỉnh Lạng Sơn) liên tục bứt phá mạnh mẽ, khi số lượng HTX, tổ hợp tác liên tục gia tăng, đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế, xã hội, trở thành điểm tựa xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Tính đến 15/9/2019, toàn tỉnh Bắc Ninh có 634 HTX, trong đó có 512 HTX nông nghiệp, 96 HTX phi nông nghiệp và 26 quỹ TDND với 93.162 thành viên, tăng 185 thành viên so với cuối năm 2018 và 5.193 lao động thường xuyên, tăng 212 lao động so với cuối năm 2018.
Trên vùng đất mênh mông cát trắng, vợ chồng lão nông Nguyễn Văn Bồn đã bỏ bao công sức đào ao đắp bờ, san ủi đất tạo thành những ao nuôi cá, những dãy chuồng trại chăn nuôi. Từ cát trắng, trang trại tổng hợp của gia đình ông Bồn được hình thành, cho thu nhập mỗi năm gần 5 tỷ đồng.
9 tháng đầu năm nay, lượng thịt lợn mà Việt Nam nhập khẩu đã cao hơn hẳn lượng nhập khẩu trong từng năm 2016 - 2018 vừa qua.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Dựa trên lợi thế sản xuất của từng vùng, huyện Thường Tín đã đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi phù hợp. Đến nay, ngành nông nghiệp của huyện đã có những bước phát triển vượt bậc, thu nhập người dân được nâng cao.
Anh Lưu Bá Linh là người đầu tiên nuôi thành công ốc nhồi-1 mô hình làm kinh tế đơn giản mà hiệu quả ở xã Xuân Áng, huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ.
Những ngày gần đây, các hộ chăn nuôi gia cầm nhỏ lẻ tại nhiều địa phương trên cả nước đang 'đứng ngồi không yên' do giá gà công nghiệp giảm sâu sau hàng chục năm. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này, một trong số đó là do lượng gà nhập khẩu tăng.
Với đặc trưng huyện thuần nông, được quy hoạch là vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng của tỉnh, huyện Lương Tài (Bắc Ninh) luôn xác định và từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng ứng dụng công nghệ cao.
Từ đứa trẻ mồ côi nghèo lay lắt theo ông bà kiếm sống qua ngày, giờ đây chị Trịnh Thị Thành đã có thu nhập gần 100 triệu đồng/năm.
Với tinh thần cần cù, chịu khó, chị Tươi đã vươn lên làm kinh tế giỏi, trở thành tấm gương điển hình trong phát triển kinh tế ở Sơn La.
Nắm bắt được nhu cầu thị trường ưa chuộng các loại thịt từ con đặc sản, như: nhím, ba ba gai, rùa câm, lợn rừng... nhiều hộ dân trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã mạnh dạn đầu tư để phát triển. Tuy nhiên, 2 năm gần đây, việc tiêu thụ con đặc sản rất khó khăn, trầy trật, giá rớt thảm, rùa câm đang từ 25-27 triệu đồng/kg rớt xuống còn 5-7 triệu đồng/kg.
Phó Giám đốc Sở NN&PTNT Hà Nội Nguyễn Huy Đăng cho biết: Hiện trên địa bàn TP đã hình thành 39 xã, vùng chăn nuôi trọng điểm. Để nâng cao chất lượng đàn bò, TP đã đưa các giống bò mới vào triển khai nhân rộng như bò BBB, Wagyu, Angus, Droughmaster,… cho hiệu quả kinh tế cao và chất lượng thịt ngon hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo