Tìm kiếm: nuôi-thỏ
Tuy là cây mới đưa vào trồng trên địa bàn xã Tự Lạn, huyện Việt Yên, Bắc Giang, song măng tây xanh đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho người người dân nơi đây.
Chán với cảnh làm ruộng quanh năm mà vẫn nghèo, ông Hoàng Sỹ Nam (thôn Văn Trung, xã Tân Chi, huyện Tiên Du, Bắc Ninh) đã tự mày mò, tìm hiểu qua sách báo về kỹ thuật nuôi thỏ. Hiện nay, chuồng thỏ hơn 3.000 con của lão nông này đã cho thu nhập hơn 50 triệu đồng/tháng.
Quanh năm gắn bó với ruộng vườn, thu nhập thất thường không đủ trang trải cho gia đình, bí quá anh Nguyễn Văn Dũng (42 tuổi, ở Đơn Dương, Lâm Đồng) đã chuyển qua nuôi thỏ. Kết quả sau vài năm anh đã có đàn thỏ lên đến nghìn con, mỗi tháng lãi hơn 30 triệu đồng.
Là người đầu tiên đưa giống thỏ New Zealand về nuôi tại địa phương, sau 12 năm chịu khó, ông Đỗ Đình Phan đã thành công.
Nhận thấy tiềm năng lớn từ nuôi thỏ chiết xuất vắc xin theo tiêu chuẩn kỹ thuật của Nhật Bản, nhiều hộ nông dân trên địa bàn xã Nậm Cần (Than Uyên, Lào Cai) đang liên kết hình thành nhóm hộ để phát triển mô hình theo hướng hàng hóa gắn với bảo vệ môi trường.
DNVN - Trang trại nuôi thỏ của ông Triệu Đình Hợi ở xã Hợp Hưng, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định với quy mô 8.000 con. Ông Hợi đã chủ động tìm đến công ty NIPPON Zoki Việt Nam để giới thiệu và đã được ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm. Hiện tại mỗi tháng trang trại của ông Hợi cho thu lời gần 70 triệu đồng/tháng.
Sở hữu diện tích đất nông, lâm nghiệp rộng hơn 19.000ha, với trên 70% là đất đồi gò, huyện Sóc Sơn (Hà Nội) đang phát huy tốt lợi thế, tạo bứt phá trong các hoạt động chăn nuôi, trồng trọt, mang lại lợi ích thiết thực về kinh tế và an toàn lao động (ATLĐ) cho người dân.
Để hỗ trợ phụ nữ khởi nghiệp bền vững, nhất là đối với những chị em phụ nữ yếu thế, việc liên kết thành lập các HTX, Tổ hợp tác (THT) rất quan trọng. Vì thế, các cấp Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Bắc Giang đã chú trọng đẩy mạnh hỗ trợ phụ nữ khởi sự kinh doanh bằng các mô hình liên kết theo chuỗi.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Bí ẩn kinh hoàng khi đào huyệt chôn cất Gia Cát Lượng khiến ai nấy khiếp vía, 'trụy tim' trước 'người đẹp trong mơ' của đàn ông Thái Lan, làm giàu nhờ mô hình nuôi thỏ, sư tử đoạt mạng đồng loại khi tranh giành thức ăn, tại sao Tôn Ngộ Không tài phép hơn cả Ngọc Hoàng mà chỉ được làm Bật Mã Ôn… là những clip nổi bật hôm nay (11/10).
Thành công từ mô hình nuôi thỏ Newzealand, Dương Văn Tư (sinh năm 1991), ở thôn Xuân Bồ, xã Xuân Thủy (Lệ Thủy - Quảng Bình), là thanh niên đi đầu trong phong trào khởi nghiệp ở địa phương.
Với đầu ra ổn định, mô hình nuôi thỏ để chiết xuất vacxin đang là hướng đi mới giúp đồng bào các dân tộc vùng cao Lai Châu thoát nghèo bền vững.
Khi quyết định nuôi thỏ, Tú bị mọi người xung quanh trêu chọc là “tâm thần”. Thế nhưng, trại thỏ của Tú bước đầu đã mang lại hiệu quả khi doanh thu đạt khoảng 60 triệu đồng/tháng.
Đang có một công việc lương cao và ổn định trên thành phố, nhưng anh Trần Văn Toản (29 tuổi, trú ở xóm Tây Cát, xã Hải Đông, huyện Hải Hậu (Nam Định) vẫn quyết định bỏ việc, về quê xây dựng mô hình nuôi thỏ thịt thương phẩm và cho thu nhập 60 triệu đồng/ tháng.
Nhờ bí quyết tự làm thức ăn riêng của mình mà đàn thỏ thương phẩm của gia đình ông Vũ Xuân Thọ (60 tuổi, trú tại khu Cộng Hòa, thị trấn Thanh Nê, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) luôn khỏe mạnh, hay ăn, chóng lớn và cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo