Tìm kiếm: nông-sản-Việt
DNVN - Khởi nghiệp với trái nhàu, loại trái cây được mệnh danh là “nữ hoàng” của các loại trái cây tốt cho sức khỏe, Nguyễn Thu Dung- CEO của Adeva, đã từng bước khiến người tiêu dùng xóa đi cái ấn tượng về loại quả có “mùi đặc trưng” mà chú trọng vào tác dụng thần kỳ của trái nhàu.
Doanh nhân Việt kiều vào Việt Nam đầu tư nông nghiệp và họ biết cách phát huy ngay hiệu quả của chế biến sâu các loại trái cây tươi để phục vụ xuất khẩu. Trong khi đó, việc chế biến sâu từ rau quả đến giờ vẫn chưa phải thế mạnh của khối nội, nên rất khó tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
DNVN - Khoa học công nghệ đã trở thành trụ đỡ trong cơ cấu lại ngành nông nghiệp, tạo ra những sản phẩm nông sản năng suất, chất lượng có giá trị cao. Hiểu được vấn đề này, Công ty CP Công nông nghiệp Tiến Nông đã không ngừng mở rộng hợp tác quốc tế, nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ nhằm giúp người nông dân nâng cao hiệu quả sản xuất.
DNVN - “Ấn Độ và Việt Nam có tiềm năng lớn thúc đẩy hợp tác mạnh mẽ và hiệu quả trong lĩnh vực xuất khẩu trái cây”.
DNVN - 9 tháng đầu năm 2020, Tổng Công ty Thương mại Hà Nội – CTCP (Hapro), đơn vị thành viên Tập đoàn BRG đã nỗ lực thực hiện “mục tiêu kép” trước ảnh hưởng của dịch Covid-19. Theo đó, Hapro đã khẳng định bản lĩnh một doanh nghiệp kinh tế, thương mại lớn của Thủ đô trong điều kiện không còn vốn của Nhà nước.
Thời gian gần đây, đã có một số lô hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam bị trả về do vi phạm quy định về tồn dư thuốc bảo vệ thực vật. Đây là mối lo lớn đối với ngành nông nghiệp.
DNVN - Ngày 6/10, tại Hà Nội, Cộng đồng Nông nghiệp sạch – Công ty cổ phần Nông nghiệp sạch phối hợp với Ủy Ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank); Hội liên Hiệp phụ nữ Việt Nam;… tổ chức Lễ Phát động phong trào xây dựng Cộng đồng tiêu dùng Nông nghiệp sạch.
Với những thị trường xa như châu Phi và Nam Mỹ, để “kéo gần” thì trong xuất khẩu rất cần đa dạng các hình thức xúc tiến thương mại và áp dụng các công cụ trực tuyến nhằm duy trì thị trường, quan hệ với các đối tác, hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu nhanh chóng tìm được bạn hàng cho những mặt hàng chủ lực.
Sau gần 2 tháng EVFTA có hiệu lực, xuất khẩu thuỷ sản bật tăng, nhưng cũng đã phát sinh một số vướng mắc của doanh nghiệp (DN) thủy sản.
DNVN - Tình hình dịch bệnh tại Việt Nam có hướng chuyển biến tích cực, nền kinh tế nước ta bắt đầu khởi động. Đây cũng là thời điểm nông sản Việt bắt đầu trở lại cạnh tranh và nâng cao giá trị của mình trên chính mảnh đất nội địa màu mỡ. Trong đó, mô hình tiêu thụ nông sản trực tuyến bằng công nghệ nhằm tìm đầu ra cho thực phẩm nông nghiệp.
Chưa bao giờ vị thế của gạo Việt Nam ở thị trường EU lại cao như hiện nay, nhưng theo các doanh nghiệp thì giá rẻ chỉ là lợi thế cạnh tranh ban đầu.
Việc nhiều loại trái cây Việt có thể "đặt chân" và tạo được sức hấp dẫn tại các thị trường khó tính đang mở ra một tương lai mới cho ngành hàng này, với kỳ vọng sớm thoát khỏi sự phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Lần đầu tiên, giá gạo Việt Nam vượt giá gạo của Thái Lan, cá biệt có loại gạo giá hơn 1.000 USD/tấn. Gạo Việt Nam đang có thay đổi từ lượng sang chất.
Tính đến tháng 8/2020 đã có 47 tỉnh gửi văn bản đề nghị và đã cấp được 1.735 mã số vùng trồng với diện tích trên 180.000 ha cho 9 loại quả tươi (thanh long, xoài, nhãn, vải, chôm chôm, dưa hấu, chuối, mít và măng cụt) xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc.
Một số lô cà phê xuất khẩu đợt này đạt tiêu chuẩn 4C, có giá cao hơn 30 USD/tấn so với thị trường thế giới.
End of content
Không có tin nào tiếp theo