Tìm kiếm: nước-Thục
Bát trận đồ vốn không phải là sáng chế của riêng Khổng Minh. Tuy nhiên, ông chính là người đưa Bát trận đồ lên tầm huyền thoại, diễn hóa đầy đủ tinh hoa trong nghệ thuật dụng binh của mình vào trận pháp này.
Là một người trên thông thiên văn, dưới tường địa lý vì vậy mà ngay cả với cái chết của vị quân sư họ Gia Cát này người ta cũng truyền tai nhau đủ chuyện thần bí….
Những câu chuyện kể về Gia Cát Lượng quả thực không có hồi kết. Xung quanh nhân vật huyền thoại này, hậu thế vẫn truyền tụng những điều kỳ bí, khó lý giải. Một trong số đó liên quan đến chuyện mai táng, hậu sự của ông.
Tam quốc diễn nghĩa như một bản anh hùng ca lúc trầm lúc bổng. Và 9 sự kiện đáng tiếc nhất dưới đây khiến cho ai xem qua cũng phải đôi lần khắc khoải, tiếc nuối.
Luận về công lao và tài năng, Triệu Vân không hề thua kém nhiều thuộc hạ khác dưới quyền Lưu Bị. Thế nhưng chức quan của ông lại chỉ là hữu danh vô thực. Tại sao Triệu Vân không tìm hướng đi khác cho mình.
Trong Tiểu thuyết Tam Quốc diễn nghĩa, La Quán Trung mô tả Lưu Bị là người nhân nghĩa nhưng nhu nhược, chẳng có tài cái gì đặc biệt nhưng trên thực tế, Lưu Bị của chính sử, lại là một nhân vật hoàn toàn khác. Thậm chí có thể nói ông sở hữu những phẩm chất xuất sắc của một bậc đế vương.
Gia Cát Lượng và Tào Tháo là hai cái tên nổi tiếng bậc nhất thời Tam quốc. Nếu xét về tài trí, rõ ràng Tào Tháo không thể nào bì được với Gia Cát Lượng.
Vào cuối thời Tam quốc, cục diện dần ngã ngũ khi Tào Ngụy thống trị trung nguyên, Thục Hán suy tàn và cuối cùng sụp đổ trong trận chiến quyết định năm 263 bởi một danh tướng từng được Tư Mã Ý cất nhắc, dẫn đến kết cục bi thảm cho con cháu Gia Cát Lượng.
Thất bại thảm hại của quân Tào trong đại chiến Xích Bích chính là bước ngoặt lịch sử mở ra thế chân vạc thời Tam quốc. Nhưng nếu như Tào Tháo chịu nghe lời khuyên can của Giả Hủ, thì có lẽ lịch sử Trung Quốc đã đi theo một hướng rất khác.
Gia Cát Lượng được coi là chiến lược gia, nhà quân sự xuất sắc bậc nhất trong lịch sử Trung Quốc. Nhưng Gia Cát Lượng dù kiệt xuất cũng chỉ là con người. Và con người thì không phải lúc nào cũng Đúng. Sai lầm lớn nhất và có lẽ để lại hậu quả lâu dài nhất của Gia Cát Lượng, chính là xử trảm Mã Tốc sau chiến dịch Bắc Phạt lần thứ nhất.
Mấy ngàn năm qua, chúng ta vẫn cho rằng chiến thắng Xích Bích là dựa vào tài trí của Khổng Minh và Chu Du, trên thực tế, người thực sự quyết định thắng bại trận này lại hoàn toàn là một nhân vật khác.
Gia Cát Chiêm, con trai (ruột) duy nhất của Gia Cát Lượng, tài năng sớm phát lộ, được người Thục kì vọng sẽ theo kịp cha mình. Nhưng kết cục Chiêm lại tử trận ở trận đánh lớn đầu tiên và duy nhất trong đời. Thất bại của Chiêm cũng đặt dấu chấm hết cho nhà Thục Hán.
Bát trận đồ từng vây khốn 10 vạn quân của Lục Tốn, nó không những có thể điều động âm binh tác chiến, mà lợi hại hơn nó còn có thể khống chế tư tưởng của con người: Giữa trời đất âm u mịt mù, binh mã quân Đông Ngô đã tự tàn sát nhau.
Gia Cát Lượng cả đời tận trung vì sự nghiệp chấn hưng nhà Thục Hán, để lại danh tiếng lẫy lừng, thế nhưng nơi an táng thật sự của ông ở đâu thì cho đến nay vẫn chưa tìm được, hậu thế chỉ còn biết tưởng tượng suy đoán. Vậy vì sao lại không ai biết mộ của Gia Cát Lượng ở đâu? Dưới đây là một số câu chuyện liên quan.
Nhắc đến Tam Quốc diễn nghĩa không thể không nhắc đến những vị quân sư tài ba được nhiều người kính trọng như Gia Cát Lượng, Bàng Thống, Lục Tốn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo