Tìm kiếm: nền-kinh-tế-Việt-Nam
Những chính sách điều hành linh hoạt của Đảng và Chính phủ trong năm 2021 đã giúp nền kinh tế phục hồi trở lại. Vậy những chỉ báo nào cho triển vọng kinh tế năm nay.
Sự bùng phát COVID-19 trên diện rộng khiến nhiều hoạt động kinh tế bị đóng băng, đặc biệt đối với ngành du lịch. Doanh nghiệp du lịch gặp nhiều khó khăn, phần lớn lao động trong ngành bị mất việc làm. Năm 2022, với những chính sách và định hướng mới, các chuyên gia vẫn đặt kỳ vọng vào sự phục hồi ấn tượng của ngành công nghiệp không khói này.
DNVN - Đánh giá về mối quan hệ giữa Nhà nước – thị trường và xã hội tại Hội thảo tham vấn nghiên cứu về “Hoàn thiện nền kinh tế thị trường Việt Nam” sáng 29/12, nhóm nghiên cứu của Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương cho rằng: Cần có sự kiểm soát độc quyền, chuyển độc quyền Nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp.
Năm 2021 là năm nền kinh tế Việt Nam đã đạt được nhiều thành tích ấn tượng, tạo tiền đề cho sụ phục hồi và phát triển sau đại dịch.
DNVN - Lễ tôn vinh doanh nghiệp Việt Nam điển hình sáng tạo, Thương hiệu Việt uy tín và Thương hiệu Việt bền vững năm 2021 là một hoạt động có ý nghĩa thiết thực, nhằm biểu dương các doanh nghiệp đã tích cực ứng dụng khoa học công nghệ hiệu quả, nâng cao năng lực cạnh tranh.
Để thúc đẩy tái cơ cấu nền kinh tế trong thời gian tới, cần thúc đẩy mô hình kinh tế xanh, bền vững và kinh tế số.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên, Trong bối cảnh “đứt gãy” chuỗi cung ứng do đại dịch COVID-19 gây ra, THACO đã làm được điều rất kỳ diệu là xuất khẩu những lô hàng có giá trị rất lớn vào Mỹ - một thị trường rất khó tính. Điều đó khẳng định THACO đã có hướng đi rất đúng đắn và sức bật rất ngoạn mục.
Mục tiêu đưa tăng trưởng GDP của Việt Nam về mức 6-6,5% như đã được đề ra trong kỳ họp Quốc hội mới đây là hoàn toàn khả thi nếu Việt Nam đáp ứng được hai điều kiện.
Đại dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, trên thế giới đã xuất hiện các xu hướng mới về dịch chuyển đầu tư, thương mại, chuyển đổi số và sự thay đổi nhanh chóng của các mô hình kinh doanh… Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức cho quá trình tái cơ cấu nền kinh tế Việt Nam.
Theo HSBC, đầu tư FDI, tiêu dùng tăng nhờ vào tầng lớp trung lưu mở rộng, cơ sở hạ tầng mới... là những động lực của kinh tế Việt Nam trong năm 2022.
DNVN - Theo khuyến nghị của bà Virginia Foote - Phó Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Mỹ tại Hà Nội, để doanh nghiệp có thể tham gia sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu, Việt Nam cần đẩy mạnh sửa đổi các chính sách, trong đó chính sách thuế cần được hiện đại hóa hơn nữa.
DNVN - Trong bối cảnh mới, Việt Nam và Hoa Kỳ cần tăng cường kết nối, hạn chế các vụ việc phòng vệ thương mại và giải quyết các vấn đề kinh tế, thương mại còn tồn tại thông qua đàm phán nhằm bảo đảm tính liên tục trong hoạt động của các chuỗi cung ứng, tránh gây tác động tiêu cực đến các ngành sản xuất vốn đã chịu thiệt hại gây bởi đại dịch.
Theo khảo sát, bên cạnh việc ủng hộ Chính phủ đẩy mạnh tiêm chủng vaccine phòng COVID-19, các doanh nghiệp còn mong muốn Chính phủ hỗ trợ lãi suất, kiểm soát lạm phát và ổn định vĩ mô.
Trong 2 năm qua, đại dịch COVID-19 đã tác động đến mọi phương diện của đời sống kinh tế - xã hội của đất nước cũng như toàn cầu.
Diễn đàn Kinh tế Việt Nam ghi nhận hàng loạt ý kiến đề xuất, kiến nghị giải pháp để Việt Nam thực hiện phục hồi kinh tế - xã hội do tác động của COVID-19.
End of content
Không có tin nào tiếp theo