Tìm kiếm: nền-kinh-tế-lớn

Chỉ một ngày sau khi Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) phát tín hiệu hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu vào đầu tháng 10 tới, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) hôm 21/9 đã có động thái tương tự. Những con số này một lần nữa cho thấy sức khỏe của kinh tế toàn cầu đang tiếp tục yếu đi.
Thị trường tài chính toàn cầu đã trải qua một tuần bão táp khi các hãng xếp hạng tín nhiệm lớn tiến hành hạ triển vọng của các nền kinh tế hàng đầu châu Âu.
Trung Đông vốn được biết tới là điểm nóng của thế giới với những bất ổn về chính trị-xã hội kéo dài nhiều năm nay, tuy nhiên, nhiều quốc gia trong khu vực này lại đang là sự lựa chọn của nhiều doanh nghiệp châu Âu trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế-tài chính.
Cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu khởi phát năm 2008 đã cướp đi hàng triệu việc làm. Hiện tại, trước sự hồi phục chậm chạp của thế giới, thị trường việc làm một lần nữa lại đối mặt với nguy cơ lớn. Chẳng hạn như Mỹ, nền kinh tế này đã đánh mất 8,3 triệu việc làm trong giai đoạn suy thoái, và cho tới nay mới chỉ phục hồi được 43%.
Tại kỳ họp Quốc hội tháng 6/2012, thống đốc ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cho biết, trong thời gian vừa qua, Ngân hàng Nhà nước đã đưa một lượng tiền “khủng khiếp” ra thị trường bao gồm 180.000 tỉ đồng để mua vào 9 tỉ USD, 60.000 tỉ đồng để phục vụ các chương trình nông nghiệp – nông thôn trong tháng 2 và khoảng 30.000 tỉ đồng để cứu các ngân hàng mất khả năng thanh khoản vào cuối năm 2011. Tuy vậy, khối lượng tiền này vẫn chỉ quanh quẩn trong hệ thống n

End of content

Không có tin nào tiếp theo