Tìm kiếm: nối-dõi-tông-đường
Vị vua này có công lớn trong việc sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm Việt Nam, khi mất được suy tôn làm Phật Hoàng - 'vua Phật.
Gia Cát Lượng vốn là một trong số hai nhân tài hiếm hoi được nhận định là có thể \"an thiên hạ\". Thế nhưng năm đó, một người quý trọng hiền tài như sinh mệnh là Tào Tháo lại không chủ động tranh đoạt với Lưu Bị để chiêu nạp bậc kỳ tài hiếm có này về dưới trướng của mình.
Rốt cuộc Bàng Thống đã nói câu gì?
Chôn vùi tuổi xuân trong cung cấm, các cung nữ thời cổ đại có nhiều cách để thỏa mãn nhu cầu sinh lý của mình. Bằng không, họ sẽ chịu cảnh cô đơn trọn đời.
Dù có hôn ước, cưới hỏi đàng hoàng nhưng người phụ nữ Trung Quốc cổ đại có thể bị chồng đem cho thuê bất cứ lúc nào.
Cả đời hầu hạ và được Từ Hi Thái hậu yêu mến, Thái giám Lý Liên Anh đã sống ra sao sau khi mất đi chỗ dựa vững chắc.
Ở thời phong kiến Trung Quốc, đàn ông giàu và có địa vị sở hữu “tam thê tứ thiếp” là chuyện bình thường.
Mẹ chồng đuổi con dâu đón nhân tình của con trai về nhà, 2 năm sau bà gào khóc vì nhận quả báo ê chề
"Chị đi đi, gia đình này không có thứ con dâu như chị. Thằng Duy con tôi cũng không có người vợ như thế" - Thương có chết cũng không thể quên nỗi ô nhục và sự đau đớn khi mẹ chồng phũ phàng đuổi ra khỏi nhà.
Làm bà vú cho các gia đình nhà giàu đã trở thành một nghề phổ biến trong thời phong kiến ở Trung Quốc.
Dưới sự cai trị của hệ thống triều đại phong kiến cổ đại, tư tưởng trọng nam khinh nữ vô cùng nặng nề. Thời cổ đại, đàn ông có thể làm quan, có thể đến lầu xanh tìm thú vui, cũng có thể quang minh chính đại nạp năm thê bảy thiếp.
Thời cổ đại không có ranh giới rõ ràng về độ tuổi kết hôn, thời xưa dù cụ ông 80 tuổi cưới con dâu 18 tuổi cũng không ai nghĩ đó là hiện tượng bất thường. Nhưng đối với một người nghèo, không lấy được vợ, đàn ông thời xưa có thể dùng một phương án khác: đi thuê vợ.
Xuất hiện trong đoạn video được đăng tải trên mạng xã hội, cô dâu được cho là có “nhan sắc kỳ lạ” khiến nhiều người bàn tán.
Người hiện đại có thể tự do kết hôn với người mình thích và ly hôn một cách thoải mái, chấm dứt mọi liên hệ. Thế nhưng, thời cổ đại, khả năng ly hôn là rất thấp. Nếu tình cảm vợ chồng có trục trặc thì phải làm sao? Phải chăng chỉ người đàn ông mới có quyền bỏ người vợ của mình?
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết phụ nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Trong thời đại phong kiến, địa vị phụ nữ đã thấp thì vợ lẽ địa vị lại còn thấp hơn nữa, họ có khi chỉ hơn một người hầu trong gia đình nhưng số phận cực kỳ bấp bênh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo