Tìm kiếm: nợ-bảo-hiểm-xã-hội

DNVN - Trong cuộc cách mạng công nghiệp lần 4 đang diễn ra hầu hết các ngành trong lĩnh vực CNTT, bưu chính viễn thông, truyền hình đều có nhiều cơ hội trong cuộc chạy đua công nghệ, thì chỉ có truyền hình vệ tinh lại đang chịu tác động tiêu cực do thị phần của truyền hình vệ tinh trong “miếng bánh” truyền hình trả tiền (Pay TV) ngày càng sụt giảm.
Nhiều trường hợp chủ doanh nghiệp "mất tích" hoặc "bỏ trốn" trong khi vẫn còn nợ lương, nợ bảo hiểm xã hội của người lao động là thực tế đang diễn ra. Tuy nhiên, việc xác định "doanh nghiệp bỏ trốn" trong các quy định của pháp luật hiện hành và Luật Doanh nghiệp vẫn còn đang "bỏ ngỏ".
Chỉ một nửa số DN đang hoạt động đóng bảo hiểm xã hội, tình trạng nợ, chiếm dụng tiền xảy ra phổ biến… là những nguyên nhân khiến quỹ bảo hiểm có thể mất cân đối vào năm 2021. Vì vậy, việc bổ sung tội danh vi phạm về BHXH, BHYT vào Bộ luật Hình sự (sửa đổi) để có cơ sở xử lý tổ chức, đơn vị cố tình trốn đóng bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT) là yêu cầu cần thiết.
Hai cấp tòa đã tuyên án nhưng bà Nguyễn Thị Tuyết Len - người đã bị HĐQT Công ty CP. Công nghệ phẩm Hải Phòng (CTCNP) bãi nhiệm chức vụ Giám đốc - cùng một nhóm cổ đông (NCĐ) nhỏ lẻ vẫn chiếm con dấu, Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, chiếm giữ trụ sở doanh nghiệp, đẩy Chủ tịch HĐQT, Giám đốc đương nhiệm cùng NCĐ nắm giữ gần 90% cổ phần (cổ đông chi phối) ra khỏi doanh nghiệp.
Hàng loạt “đại gia” trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh nợ đọng, chây ỳ đóng bảo hiểm xã hội khiến các quyền lợi của người lao động bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Thế nhưng, nhiều doanh nghiệp vẫn hoạt động bình thường và “bình chân như vại”, trong khi cơ quan hữu trách dường như bất lực...

End of content

Không có tin nào tiếp theo