Tìm kiếm: nợ-công-Việt-Nam
Trong khi thu ngân sách thiếu bền vững, hay nói cách khác là bấp bênh, thì chi ngân sách rất “bền vững” được nhìn nhận là một nguyên nhân gia tăng gánh nặng nợ nần.
Trước số tiền đội giá dự án lên tới 339 triệu USD, một vị lãnh đạo ngành GTVT cho rằng: "điều chỉnh một tý đã rùm beng cả lên".
Trung bình, mỗi người dân Việt Nam đang chịu 868,36 USD nợ công, thông tin từ Bản đồ nợ công toàn cầu hôm 23.3.
Năm Quý Tỵ khép lại là một năm buồn của Tập đoàn, Tổng công ty Nhà nước. Lỗ, nợ gia tăng, lương thưởng siết chặt, ầm ĩ đại án tham nhũng... Trong khi đó, tiến trình tái cơ cấu lại ì ạch.
“Nợ công liệu có đang mất an toàn?” đang được giới chuyên môn cho là câu hỏi rất chính đáng trong bối cảnh bội chi ngân sách nhà nước được chấp nhận nới đến 5,3% GDP và sẽ có 17.000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ được phát hành thêm trong ba năm tới.
TS. Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (GSO) thừa nhận thực tế số liệu thống kê hiện nay vẫn còn không ít bất cập do lỗi của người cung cấp và nhiều trường hợp do người sử dụng chưa hiểu hết con số thống kê phản ánh. Hiện, cơ quan này cũng đang xây dựng và thực hiện Đề án “Khắc phục chênh lệch số liệu GDP giữa Trung ương và địa phương”.
Uớc tính đến hết năm 2012, tổng nợ công của Việt Nam khoảng 55,4% GDP. Tuy nhiên nếu tính cả khoản nợ nước ngoài của khu vực doanh nghiệp (chủ yếu là doanh nghiệp nhà nước - DNNN) không được Chính phủ bảo lãnh, nợ bằng trái phiếu trong nước không được Chính phủ bảo lãnh khác của DNNN thì nợ công của Việt Nam có thể lên đến khoảng 95% GDP, vượt xa ngưỡng an toàn (60% GDP).
Kế hoạch vay và trả nợ Chính phủ trong giai đoạn 2011-2015 đã được tính toán chặt chẽ và dự kiến dư nợ sẽ tiếp tục tăng. Dù vậy, Bộ Tài chính khẳng định ngưỡng dư nợ này vẫn trong giới hạn an toàn.
Lúc 7h00 hôm nay (5/7), đồng hồ nợ công toàn cầu báo chỉ số trung bình mỗi người dân Việt Nam đang gánh số nợ công 826,4 USD.
“Việt Nam là quốc gia dẫn đầu thế giới trong việc giảm nghèo trong hai thập kỷ qua và sử dụng hiệu quả nguồn viện trợ chính thức, trong đó có nguồn hỗ trợ từ IDA(Hiệp hội phát triển quốc tế). Ngân hàng Thế giới (WB) mong muốn tiếp tục hỗ trợ nỗ lực của Việt Nam tiếp tục giảm nghèo với trọng tâm đặc biệt vào nhóm dân tộc thiểu số”.
Đó là khuyến nghị được các chuyên gia kinh tế đưa ra trong buổi công bố báo cáo triển vọng phát triển Châu Á 2013 (ADO) sáng 9.4 tại Hà Nội. Để duy trì lợi thế cạnh tranh, Việt Nam cần tiếp tục cải cách mạnh mẽ. Tiến trình cải cách chậm, đặc biệt trong lĩnh vực ngân hàng, sẽ kéo lùi tốc độ tăng trưởng và ảnh hưởng không chỉ đối với dài hạn mà cả với trung hạn .
Nhà kinh tế Paul Blustein nhận định bài học rút ra là cách thức tuyên bố phá sản; phải làm sao để mọi sự diễn ra có trật tự, không đột ngột, để tránh gây sốc và thảm họa.
Số tiền trả nợ chiếm khoảng 15% tổng chi Ngân sách quốc gia.
Đối với hơn 500 doanh nghiệp đăng ký phá sản trong hai tháng qua tại Hà Nội và Tp.HCM, công bố hạ mặt bằng lãi suất thêm 1% phát đi từ Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Văn Bình cách đây ít ngày có lẽ không còn nhiều ý nghĩa.
End of content
Không có tin nào tiếp theo