Tìm kiếm: nợ-công
Giá vàng thế giới ngày 13/11, tính đến đầu giờ sáng (giờ Việt Nam) đang giao dịch quanh ngưỡng 1.943 USD/ounce - tăng 6 USD/ounce.
DNVN - Chiều 9/11, với gần 90,5% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
DNVN - Theo giới chuyên gia cũng như cơ quan xây dựng chính sách, các nhà đầu tư tư nhân ngần ngại, chưa thực sự mặn mà với phương thức hợp tác công tư (PPP) bởi những bất cập tồn tại lâu nay và vướng mắc phát sinh.
DNVN - Theo Bộ Tài chính, tính đến tháng 10/2023, đã có 49 doanh nghiệp được cấp có thẩm quyền phê duyệt Đề án cơ cấu lại doanh nghiệp theo Quyết định số 360/QĐ-TTg ngày 17/3/2022 của Thủ tướng Chính phủ.
Khi “vòng xoáy” bất ổn địa chính trị có nguy cơ lan rộng, các định chế toàn cầu và các Chính phủ đang nỗ lực tìm giải pháp nhằm vực dậy nền kinh tế, giữ cho chuỗi cung ứng không bị gián đoạn và lạm phát tiếp tục đi xuống. Tuy nhiên, nền kinh tế Việt Nam thể hiện sức bền mạnh mẽ, nhưng vẫn cần có sự chuẩn bị tốt nhất, để giữ vững đà tăng trưởng.
Chính sách tài khóa đã phát huy tác dụng trong năm 2022 và 2023 nên cần được tiếp tục triển khai trong năm 2024 để hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp. TS Vũ Tiến Lộc, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.
DNVN - Hiện nay vấn đề cốt lõi là phải tăng tổng cầu của nền kinh tế. Cần thực hiện tốt chính sách tiền tệ, cải cách thủ tục hành chính, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh một cách hiệu quả. Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công, lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư nhân, kích hoạt mọi nguồn lực xã hội.
Thống kê của Chính phủ Mỹ cho thấy thâm hụt ngân sách của nước này đã tăng lên 1.700 tỷ USD.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
Theo bản tin nợ công số 16 của Việt Nam giai đoạn 2018 – 2022 vừa được Bộ Tài chính công bố thì tỷ lệ nợ công/GDP của Việt Nam có xu hướng giảm dần thời gian qua. Tính đến hết năm 2022, nợ công tương đương 37,4% GDP. So với GDP, nợ nước ngoài tính đến hết năm 2022 khoảng 36,1% GDP.
Báo cáo cập nhật triển vọng kinh tế thế giới của Quỹ Tiền tệ quốc tế mới công bố hôm qua nhận định: Kinh tế thế giới trong năm tới vẫn đối mặt với thách thức.
Lãi suất cao, tâm lý lo ngại rủi ro của nhà đầu tư ngày càng tăng và hoạt động vay mượn tăng vọt trong những năm gần đây đã khiến một loạt nền kinh tế đang phát triển sa lầy vào khủng hoảng nợ.
Theo UNCTAD, kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm lại ở hầu hết các khu vực so với năm 2022 và chỉ một số quốc gia đi ngược xu hướng.
Kinh tế Việt Nam đang lấy lại đà tăng trưởng, quý sau tăng nhanh hơn quý trước, tháng sau tích cực hơn tháng trước. Tuy nhiên thách thức đặt ra những tháng cuối năm còn rất lớn. Bà Nguyễn Thị Hương - Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê (TCTK) đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
DNVN - Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ khẳng định, đất nước đang đứng trước rất nhiều khó khăn, thử thách. Trong đó, sức chống chịu của nhiều doanh nghiệp đã bị bào mòn, nhiều đơn hàng bị cắt giảm, hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp khó khăn…
End of content
Không có tin nào tiếp theo