Tìm kiếm: nợ-trái-phiếu
Bong bóng tín dụng Trung Quốc đang đe dọa tăng trưởng toàn cầu nếu như Bắc Kinh không ra tay xử lý. Bằng chứng là các vụ vỡ nợ gần đây trong thẻ tín dụng và các khoản nợ ngân hàng bán cho nhà đầu tư và mức nợ đậm của chính quyền địa phương.
Để xử lý nợ xấu, 4 công ty quản lý tài sản (AMC) được thành lập, trực thuộc Bộ Tài chính Trung Quốc, tiếp nhận 1393,9 tỉ Nhân dân tệ nợ xấu của 4 ngân hàng thương mại nhà nước. Phương thức mà AMC vận dụng là các thủ pháp thị trường hoá, bao gồm: đôn đốc hoàn nợ, nợ chuyển cổ phần, chuyển nhượng tài sản, tái cơ cấu tài sản, cho thuê tài sản, chứng khoán hoá tài sản.
Quy mô thị trường trái phiếu bằng đồng nội tệ của Việt Nam giảm 8,8% so với quý trước nhưng vẫn tăng trưởng 18,8% tính theo năm và đây là mức cao nhất trong khu vực.
Riêng số nợ tại công ty mẹ Tổng công ty Hàng hải Việt Nam (Vinalines) là 321 triệu USD và lên tới hàng tỷ USD nếu tính cả các công ty thành viên.
Theo đánh giá của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Việt Nam là thị trường trái phiếu phát triển nhanh nhất trong số các quốc gia mới nổi ở khu vực Đông Á trong năm 2012. Mức tăng trưởng thị trường trái phiếu của Việt Nam năm 2012 là 42,7% so với cuối năm 2011. Để tiếp tục nuôi dưỡng nguồn vốn này, góp phần đảm bảo chi tiêu công, cân đối thu chi ngân sách, Việt Nam cần có cơ chế, chính sách thông thoáng nhằm thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Vừa qua, Bộ trưởng Xây dựng ban hành Quyết định số 26/QÐ-BXD ngày 9-1-2013 phê duyệt Ðề án Tái cấu trúc và nâng cao năng lực quản trị của Tổng công ty Lắp máy Việt Nam (Lilama) giai đoạn 2012 - 2015, định hướng đến năm 2020 . Ðây là doanh nghiệp (DN) nhà nước đầu tiên được Bộ Xây dựng phê duyệt đề án tái cơ cấu sau khi xóa bỏ thí điểm hai mô hình tập đoàn của ngành xây dựng.
Ngày 6/3, Hiệp hội thị trường trái phiếu Việt Nam (VBMA) đã phối hợp cùng với Kho Bạc Nhà Nước, Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội tổ chức Hội nghị thành viên thị trường năm 2013.
Với cuộc khủng hoảng nợ công của khu vực châu Âu gây tác động sâu rộng trên phạm vi toàn cầu, tình hình nợ nần của các quốc gia đang là một chủ đề được giới đầu tư quốc tế đặc biệt quan tâm.
Khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu (Eurozone) trong năm 2012 có thể không giống với khối này hiện nay. Tờ Forbes dẫn một báo cáo từ hãng kiểm toán PricewaterhouseCoopers (PwC) đã đưa ra 4 kịch bản có thể xảy ra đối với số phận đồng Euro trong năm sau, như là hậu quả của cuộc khủng hoảng nợ công đang diễn ra ở lục địa già.
End of content
Không có tin nào tiếp theo