Tìm kiếm: nức-tiếng
Những cánh đồng của ông Huyện Sỹ cứ thẳng cánh cò bay, có đi cả tuần cũng chẳng hết nhưng vì đó là tài sản nên ông vẫn phải trông nom.
Hơn nửa thế kỷ tồn tại, nón lá làng Chuông cùng lụa làng Vạn Phúc là hai trong số rất ít nơi còn lưu lại nét đẹp văn hóa Việt, góp phần làm nên nét đẹp của người phụ nữ Việt. Nhưng giờ đây, đằng sau chiếc nón truyền thống là câu chuyện giữ nghề của những “nghệ nhân quá tuổi” và làng nghề chuyển mình sang nghề mới để tồn tại.
Ở vùng đất bãi ven sông Hồng, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội có một tập đoàn giống cây ăn quả khổng lồ với hơn 300 giống cây các loại. Chủ nhân của nó là ông Nguyễn Văn Thanh (56 tuổi), một nông dân thứ thiệt.
Ở vùng đất bãi ven sông Hồng, xã Cổ Đô, huyện Ba Vì, Hà Nội có một tập đoàn giống cây ăn quả khổng lồ với hơn 300 giống cây các loại. Chủ nhân của nó là ông Nguyễn Văn Thanh (56 tuổi), một nông dân thứ thiệt.
Theo truyền thống, ngày bắt đầu của hội hát đúm đồng thời cũng là ngày những cô gái của tổng Phục Lễ (nay là các xã Phục Lễ, Lập Lễ, Phả Lễ thuộc huyện Thủy Nguyên, Hải Phòng) bỏ chiếc khăn mỏ quạ bịt mặt trong suốt cả năm. Vì thế, hội hát đúm ngày xuân cũng còn là ngày hội “mở mặt”.
Hơn một năm sau ngày mất, Đại tướng Võ Nguyên Giáp vẫn ở lại thênh thang trong lòng dân Việt. Cuộc đời của Võ đại tướng như một dòng sông nhiều khúc quanh, lúc thăng trầm khi dữ dội.
Không ngẫu nhiên mà bao đời nay, ngư dân miền Trung vẫn bất chấp nguy hiểm của cả thiên tai lẫn nhân tai để vượt nghìn trùng xa ra Hoàng Sa đánh bắt hải sản. Bởi đơn giản, ngoài việc khẳng định chủ quyền, vùng biển Hoàng Sa còn là một vựa cá.
Trên thương trường, không ít doanh nhân Việt nổi tiếng là người tuổi Mùi. Trong danh sách 200 người giàu nhất sàn chứng khoán hiện nay, có 14 người tuổi Mùi, tương ứng chiếm tỷ lệ 7%.
Tết đã đến gần, sắc xuân đã ngập tràn khắp nơi. Đến thăm các làng nghề truyền thống ở Hà Nam như bánh chưng làng Đầm, cá kho Đại Hoàng hay làng hoa Phù Vân... chúng tôi cảm nhận rõ không khí náo nức đón chào năm mới của người dân làng nghề.
Tết đã đến gần, sắc xuân đã ngập tràn khắp nơi. Đến thăm các làng nghề truyền thống ở Hà Nam như bánh chưng làng Đầm, cá kho Đại Hoàng hay làng hoa Phù Vân... chúng tôi cảm nhận rõ không khí náo nức đón chào năm mới của người dân làng nghề.
Tỷ phú Đặng Thị Triệu ở xã An Phú (Mỹ Đức, Hà Nội) nổi tiếng bởi thứ nghề đã giúp chị trở nên giàu có: Nhặt lá tre.
“Đời sống người dân tăng lên nên cách thức đón trung thu cũng ngày càng phong phú, đa dạng. Tuy nhiên, điều này vô tình làm con người dần dần tách ra khỏi tự nhiên. Cuộc sống đô thị khiến mọi người gắn liền với căn nhà của mình chứ ít dịp ra ngoài tham gia các lễ hội” - PGS.TS văn hóa Phạm Ngọc Trung nhận định.
Trong lịch sử phát triển của các thương hiệu, đôi khi có những trường hợp hy hữu, ngẫu nhiên mà các nhãn hàng nổi tiếng đắc lợi, không phải tốn kém nhiều chi phí nhưng lại được tiếng vang lẫy lừng toàn cầu.
Không ngờ, ở một vùng quê thuần nông lại có một làng chuyên đi đào vàng. Nhiều gia đình tất thảy con cái, cháu chắt cùng tham gia làm nghề. Dẫu biết đào vàng chứa nhiều hiểm nguy, nhưng khi cả làng đã ôm giấc mộng đại gia thì dù có phải “vàng mắt” thì cũng phải cố để không thua em kém chị.
Không ngờ, ở một vùng quê thuần nông lại có một làng chuyên đi đào vàng. Nhiều gia đình tất thảy con cái, cháu chắt cùng tham gia làm nghề. Dẫu biết đào vàng chứa nhiều hiểm nguy, nhưng khi cả làng đã ôm giấc mộng đại gia thì dù có phải “vàng mắt” thì cũng phải cố để không thua em kém chị.
End of content
Không có tin nào tiếp theo