Tìm kiếm: nữ-thái-giám
Trước khi hoàng đế nhà Thanh chính thức thưởng thức món ăn, ông phải để thái giám thử chất độc bằng kim châm bạc và nếm thử. Sau khi xác nhận không có vấn đề gì, hoàng đế mới dùng bữa.
Dù tài giỏi, si tình, đưa đất nước phát triển vượt bậc nhưng những công lao của vị vua này không thể làm lu mờ những tội ác động trời mà ông gây ra.
Triều đình phong kiến lúc bấy giờ có những nguyên tắc rõ ràng, hạn chế hết mức những trường hợp bê bối này xảy ra.
Dưới cảnh sống khắc nghiệt trong cung đình, nhóm thái giám cấp thấp lúc nào cũng phải tranh nhau để "treo lên cao", không muốn mãi mãi ở dưới đáy phục vụ người khác.
Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này?
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Phi tần dù thất sủng phải vào lãnh cung chịu cảnh thiếu thốn, mất tự do vẫn có nhiều cung nữ, thái giám nguyện ý đi theo phục vụ. Tại sao lại như vậy?
Tử Cấm Thành là phức hợp cung điện rộng lớn nhất thế giới với hơn 9000 căn phòng nhưng lại không có bất cứ nhà vệ sinh nào. Điều này gây ra rất nhiều bất tiện trong chuyện sinh hoạt của những con người chốn hậu cung, nhất là các phi tần thời xưa.
Là thái giám trong cung, ngoài một số việc vặt thì hầu hạ các phi tần trong tẩm cung trở thành nhiệm vụ chính của họ, kể cả việc tắm rửa.
Không chỉ đóng vai trò quan trọng trong lịch sử Trung Hoa, ngày nay, Tử Cấm Thành đã trở thành hình ảnh quen thuộc trên màn ảnh châu Á. Dù vậy, khó ai có thể biết hết 1001 câu chuyện kỳ bí khó tài nào giải thích được của cung điện này.
Đại nội thị vệ là một đội quân phải trải qua sự tuyển chọn và đào tạo khắt khe mới có thể được vào Tử Cấm Thành bảo vệ cho Hoàng đế. Vậy tiêu chí nào để có thể trở thành đại nội thị vệ?
Một trong những cách để thể hiện quyền lực địa vị chính là có bao nhiêu hạ nhân đi theo phía sau và được cung nữ thái giám dìu tay trong mọi sinh hoạt thường ngày.
Trong cung không có chợ để mua bán, nhưng các phi tần thời nhà Thanh lại tiêu tiền hàng tháng rất nhiều. Họ đã chi tiêu ở đâu?
Bí ẩn Tử Cấm Thành vẫn còn có vô vàn, và sự thật về những chiếc giếng là điều gây rùng mình hơn cả.
Phải đến khi Phổ Nghi viết cuốn sách "Nửa cuộc đời đầu tiên của tôi" vào những năm cuối đời, ông mới thực sự nói ra nỗi khổ tâm của mình.
End of content
Không có tin nào tiếp theo