Tìm kiếm: ocop
Không chỉ tập trung vào việc sản xuất, thu mua nông sản, HTX Nông nghiệp Quyết Thanh (Mộc Châu-Sơn La) đã chú trọng chế biến sâu nhằm mở rộng thị trường và góp phần nâng cao chất lượng môi trường.
DNVN - Thứ trưởng Bộ TT&TT Phạm Anh Tuấn yêu cầu EMS tập trung ứng dụng công nghệ thông tin và nhanh chóng chuyển đổi số trong hoạt động của đơn vị, đặc biệt là các ứng dụng trong lĩnh vực thương mại điện tử và logistic. Đây là yêu cầu bắt buộc đối với EMS nói nói riêng và Bưu điện Việt Nam nói chung trong thời gian tới.
Thời gian qua, Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) đã được thực hiện ở hầu hết các địa phương trên cả nước, tạo ra hàng nghìn sản phẩm hàng hóa đa dạng; trong đó có nhiều sản phẩm thuộc hạng 4 sao, 5 sao.
Trên cơ sở nhìn nhận những cơ hội mang lại từ Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), huyện Cao Phong nói riêng và toàn toàn tỉnh Hòa Bình nói chung đã đi vào triển khai thực hiện chương trình với 2 mục tiêu cốt lõi là xây dựng NTM gắn với tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp và phát triển sản xuất gắn với tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân.
Tính đến nay, tỉnh Ninh Bình đã hình thành 43 HTX có các sản phẩm thế mạnh thuộc 6 nhóm sản phẩm được sản xuất theo chuỗi giá trị. Trong các loại nhóm sản phẩm trên, đã có 13 sản phẩm có đăng ký công bố chất lượng, 11 sản phẩm đã có đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ.
Phát huy thế mạnh của địa phương trong chăn nuôi gia cầm, xã An Khang (thành phố Tuyên Quang) đã lựa chọn chăn nuôi giống gà đỏ Đồng Dầy là sản phẩm chủ lực của xã trong phát triển mô hình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Sau hơn một năm triển khai, sản phẩm gà đỏ Đồng Dầy được thị trường đón nhận, từ đó đem lại hiệu quả kinh tế cho các hộ chăn nuôi.
Đến hết tháng 7/2019, toàn tỉnh Bắc Giang có 453 HTX nông nghiệp/tổng số 706 HTX. Trong đó có nhiều sản phẩm chất lượng của các HTX tham gia Chương trình mỗi xã một sản phẩm. Nhận thức rõ vai trò của bảo hộ nhãn hiệu đối với sản phẩm, một số HTX đã quan tâm hơn đến vấn đề này.
Trên cơ sở nhìn nhận đầy đủ những cơ hội mang lại từ Chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), Sơn La đã và đang tập trung triển khai với mục tiêu sử dụng lợi thế sẵn có, tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng cao, qua đó, nâng cao thu nhập cho người dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng hiệu quả, bền vững.
Thời gian qua, cùng với Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành địa phương, các HTX trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã đóng góp tích cực vào Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.
Các chính sách đẩy mạnh liên kết, phát triển sản xuất an toàn theo chuỗi, cùng sự tham gia tích cực của các HTX, tổ hợp tác, doanh nghiệp, đang giúp thị xã Đông Triều (tỉnh Quảng Ninh) tạo sức bật trong nông nghiệp, gia tăng giá trị, mở rộng đầu ra cho nông sản.
Để gia tăng năng suất, chất lượng, nâng sức cạnh tranh cho nông sản, mang lại thu nhập cao cho nông dân, nhiều mô hình HTX, tổ hợp tác (THT) nông nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang đẩy mạnh liên kết, phát triển nông nghiệp an toàn theo hướng hiện đại.
HTX Tiêu thụ nông sản đồng bào dân tộc (TP Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh) là một mô hình HTX kiểu mới. HTX này ra đời góp phần tăng cường kết nối cung – cầu, tạo thành chuỗi giá trị tiêu thụ sản phẩm cho nông dân, nhất là khu vực miền núi, biên giới, hải đảo. Đồng thời, mang đến những nông sản, thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng.
Quảng Ninh là một trong những địa phương đi đầu trong thực hiện triển khai chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP). Những năm qua, tỉnh đã thực hiện nhiều kế hoạch góp phần xây dựng thương hiệu sản phẩm OCOP, tạo việc làm mới, tăng thu nhập cho người dân và phát triển sản xuất.
Dù mới đi vào thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) được 1 năm, nhưng đến nay, Điện Biên đã và đang có những bước đi đúng hướng, góp phần giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, thúc đẩy tái cơ cấu nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới tại địa phương.
Để đáp ứng những đòi hỏi ngày càng khắt khe của thị trường, đảm bảo lợi ích kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, các hộ trồng chè trên địa bàn thôn Đồng Đài (xã Hợp Thành, huyện Sơn Dương, tỉnh Thái Nguyên) đang đẩy mạnh phát triển theo hướng hữu cơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo