Tìm kiếm: oecd
DNVN - Việt Nam cũng có mức tăng lớn nhất ở Đông Nam Á về người tiêu dùng kỹ thuật số mới do hậu quả của đại dịch - khoảng 41%. Các gói phí thanh toán di động trung bình vẫn còn tương đối cao so với tỷ trọng GNP, trên đầu người ở Việt Nam. Tiếp cận với chi phí thấp hơn sẽ giúp thúc đẩy tăng trưởng và sử dụng các dịch vụ kỹ thuật số.
Con người cần 2 Trái Đất để tồn tại; dân cư khu đô thị tăng gấp 3 lần; hàng triệu người trên thế giới bị chết đói... là những viễn cảnh đáng sợ mà Trái Đất sẽ phải đối mặt vào năm 2050.
Các nhà làm phim truyền hình Hàn đang thận trọng thêm đất thể hiện cho nhân vật LGBT trên màn ảnh nhỏ, bởi đâu đó vẫn còn định kiến về những người đồng tính.
Bill Gates là người hiện đại còn sống duy nhất góp mặt trong danh sách này nhưng vị trí của ông lại không phải top đầu.
Nhiều tổ chức đều dự báo kinh tế toàn cầu sẽ suy giảm mạnh trong năm 2020.
OECD dự báo, các quốc gia giàu nhất thế giới sẽ gánh thêm ít nhất 17.000 tỷ USD nợ công trong cuộc chiến chống hậu quả của COVID-19.
DNVN - Chiều 17/4, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam (VINASME) đã tổ chức Hội nghị trực tuyến Áp dụng nền tảng số cho DNNVV bình ổn sản xuất và kết nối vốn hậu Covid-19. Hội nghị đã đưa ra nhiều giải pháp giúp DNNVV tối ưu hoá hoạt động sản xuất kinh doanh trong bối cảnh phải đối phó với cuộc khủng hoảng do đại dịch Covid-19 gây ra.
2020 là năm thứ 3 liên tiếp Phần Lan được bình chọn là quốc gia hạnh phúc nhất thế giới.
DNVN - Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (VNREA) tiếp tục có văn bản kiến nghị gửi Thủ tướng Chính phủ về việc sửa đổi những bất cập tại Khoản 3 Điều 8 Nghị định 20/2017/NĐ-CP do không phù hợp với thực tế và gây nhiều khó khăn cho các doanh nghiệp.
Những thanh niên Hàn Quốc độc thân thường xuyên phải đối mặt với một câu hỏi đáng sợ từ người thân, bạn bè, đồng nghiệp, thậm chí là cả những người không quen biết: “Khi nào anh/chị kết hôn?”.
Số người già trên mỗi 100 người trong độ tuổi lao động được dự báo sẽ tăng gấp ba, từ 20 vào năm 1980 lên 58 vào năm 2060.
Trong bối cảnh tình hình kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm lại, tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm nay vẫn tăng 7,02%. Động lực chính tăng trưởng tiếp tục là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo với mức tăng 11,3%.
Việt Nam vẫn đứng sau Singapore (xếp thứ 2), Malaysia (15), Thái Lan (27) và Brunei (55) về cải cách môi trường kinh doanh. Muốn vào Top 4 ASEAN, Việt Nam phải vượt được 42 bậc nữa, đó là hành trình gian nan.
65 năm qua, ngành điện đã nỗ lực phấn đấu từ công suất chỉ có 35MW, đến nay, hệ thống điện đã có quy mô lớn thứ 2 ở khu vực Đông Nam Á với công suất gần 49.000 MW.
Ngày 21/11, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu năm 2020.
End of content
Không có tin nào tiếp theo