Tìm kiếm: ong-lấy-mật
Là HTX đầu tiên của huyện Thuận Châu (Sơn La) nuôi ong theo hướng liên kết sản xuất gắn với chuỗi giá trị, HTX Ong Phổng Lái (xã Phổng Lái) đã áp dụng quy trình sản xuất an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP, tạo ra sản phẩm sạch, mang lại thu nhập cao cho các thành viên.
Thường Xuân (Thanh Hóa) là một huyện nghèo thuộc diện 30a và gặp không ít khó khăn do thời tiết, thiên tai nhưng những năm gần đây, huyện tập trung phát triển kinh tế nông nghiệp dựa vào thế mạnh địa phương nhằm giúp người dân giảm nghèo nhanh và bền vững.
Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Mật ong bạc hà là đặc sản quý hiếm chỉ có ở vùng cao nguyên đá Đồng Văn, nơi có loài hoa bạc hà tím biếc tỏa hương thơm dịu nhẹ. Nghề nuôi ong bạc hà của đồng bào nơi đây nhờ thế mà có từ bao đời nay. Trong những năm gần đây, mật ong bạc hà đã mở ra triển vọng mới trong phát triển kinh tế của người dân huyện Mèo Vạc, tỉnh Hà Giang.
Là tỉnh có lợi thế phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch nên Quảng Ninh đã tận dụng thế mạnh đó để tạo sinh kế bền vững cho người dân. Những mô hình nông nghiệp-du lịch hay những HTX mở rộng sang hoạt động du lịch sinh thái không chỉ mang lại giá trị kinh tế mà còn đóng góp vào việc phát triển môi trường sinh thái.
Giảm nghèo là một trong các tiêu chí của quá trình nông thôn mới. Tại huyện Minh Hóa (Quảng Bình), để hoàn thành mục tiêu cán đích nông thôn mới, thông qua Nghị quyết 30a của Chính phủ, huyện đã và đang nỗ lực lồng ghép các chương trình, dự án; huy động nhiều nguồn lực để hỗ trợ người dân giảm nghèo.
Mỗi năm, một ha đất trồng dưa chuột cho năng suất từ 500 đến 600 kg hạt khô. Theo nhẩm tính của ông Vũ Văn Bàn, ở thôn 6, xã Trường Xuân (huyện Đắk Song, tỉnh Đắk Nông) với giá bán từ 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/kg thì mỗi năm 1 ha dưa chuột đã mang về nguồn thu cho gia đình hơn 500 triệu đồng.
Những năm gần đây, nhiều nông dân ở huyện Cát Tiên (tỉnh Lâm Đồng) đã phát triển nghề nuôi ong Dú cho nguồn thu nhập khá ổn định. Gia đình anh Trần Văn Thức (Thôn 3, xã Đức Phổ) là một trong những nông hộ đã thành công với nghề nuôi ong này.
Với ý chí kiên cường của người lính, tự lực, tự cường vươn lên phát triển kinh tế gia đình, ông Trần Trọng Bình (thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La) đã liên kết với các cựu chiến binh khác thành lập HTX Dịch vụ Cựu chiến binh Mộc Châu để cùng nhau lập nghiệp.
Với nhiều cách làm hay, Hội Nông dân (ND) xã Ngọc Mỹ, huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, như “bà đỡ” mát tay trong việc hỗ trợ hội viên, nông dân vượt nghèo bền, vươn lên làm giàu, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống.
Với phương châm "Phát triển kinh tế - Quan tâm cộng đồng xã hội và Bảo vệ môi trường", Công ty Núi Pháo hỗ trợ phát triển cộng đồng và thực hiện trách nhiệm xã hội thông qua kế hoạch ngân sách hàng năm và các dự án hỗ trợ cộng đồng cụ thể.
Với mô hình kinh tế tổng hợp: nuôi ong, gia cầm, trồng cây ăn quả và trồng rừng, gia đình lão nông ở Sơn La đã thu gần 200 triệu đồng/năm.
Từ việc mang đàn ong đi ăn phấn hoa sú vẹt làm mật ngọt ở các cánh rừng ngập mặn ven biển, anh anh Nguyễn Hùng Ái (43 tuổi), quê Ninh Bình có thể dễ dàng kiếm được tiền triệu mỗi ngày.
Từ đam mê nuôi bồ câu kiểng, ông Lê Văn Nam (xã Vĩnh Trung, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang) đã tìm tòi, học hỏi mở rộng thành trại nuôi bồ câu thương phẩm, mỗi năm lời hàng trăm triệu đồng. Trung bình mỗi tháng ông Nam lời 50 triệu đồng từ mô hình nuôi chim bồ câu.
Mát trời đẹp nắng, nghề nuôi ong du mục ở Tây Nguyên có thể kiếm lãi hàng trăm triệu đồng mỗi năm và rất dễ thu hồi vốn ban đầu. Thế nhưng nghề này cũng không phải ai cũng làm được, cũng lắm tâm tư, xa nhà, xa vợ con để đưa ong rong ruổi theo những mùa hoa lấy mật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo