Tìm kiếm: pháo phản lực
Nhờ khả năng ngụy trang rất tốt, lực lượng đối lập đã mang được pháo phản lực phóng loạt vào sát căn cứ Mỹ để bắn phá mà không bị phát hiện.
Danh hiệu vinh dự nhà nước “Cận vệ Xô-viết” – niềm tự hào, kiêu hãnh của quân đội Liên Xô đã ra đời trong khói lửa của cuộc Chiến tranh Vệ quốc.
Quân đội Mỹ ngầm tuyên bố tìm ra phương án khắc chế chiến thuật tấn công ồ ạt bằng tàu cao tốc của Vệ binh Cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) tại khu vực Trung Đông.
Trang Military.com công bố đoạn video ghi lại cảnh Mỹ thử thành công pháo tự hành thuộc chương trình Pháo binh tầm xa (ERCA) cỡ nòng 155mm.
Theo bài viết trên tờ Jerusalem Post, Tướng Siamand Mashhadani đã thay thế vị tướng quá cố Soleimani trong vai trò chỉ huy và kiểm soát lực lượng thân Iran ở Iraq.
Khi các tổ hợp tên lửa - pháo phòng không Pantsir được triển khai tới Idlib, các UAV tấn công của Thổ Nhĩ Kỳ đã phải chứng kiến một ngày "đen tối" nhất với gần 10 chiếc bị rơi.
Mặc dù sở hữu lực lượng vũ trang có quy mô rất lớn, được đánh giá đứng thứ hai trong khối quân sự NATO chỉ sau Mỹ, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại bị chê trách là không sẵn sàng cho một cuộc chiến dài hơi.
Các quan chức Hoa Kỳ đã xác nhận 3 binh sĩ đồn trú tại căn cứ Taji, Iraq đã thiệt mạng sau khi hơn 15 trái rocket được bắn xuống căn cứ.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
Với việc liên tiếp thiết lập cứ điểm mới của Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ (TAF) ở tây bắc Syria, cuộc xung đột trong gần 9 năm qua ở quốc gia Trung Đông này sẽ càng ngày càng phức tạp.
Trang Inforuss của Nga vừa tiết lộ thông tin cho biết, trong số những tổ hợp phun lửa hạng nặng được Moskva cấp tốc điều động tới chiến trường Syria thì có cả hệ thống Solntsepek bên cạnh TOS-1A Buratino.
Tuy nhiên những gì đã diễn ra ở "Idlib lớn" cho thấy thực tế là mặc dù NATO là một tổ chức quân sự lớn, nhưng sức mạnh thực sự của nó nằm ở một số quốc gia là Mỹ, Anh, Pháp, Đức.
Những kẻ khủng bố và Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tại Syria đứng trước nguy cơ bị "thiêu đốt" bởi tổ hợp phun lửa hạng nặng Nga vừa tung vào chiến trường.
Vào cuối tháng 2, Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố phá hủy cơ sở chiến tranh hóa học của Syria ở tỉnh Aleppo và đã công bố một đoạn video về cuộc tấn công vị trí nói trên.
Quân đội Thổ Nhĩ Kỳ tuyên bố lực lượng phòng không Syria đã phải hứng chịu thiệt hại nặng nề từ những trận oanh kích do chiến đấu cơ F-16 của họ thực hiện, trong danh sách "nạn nhân" có cả những tổ hợp Buk-M2E và Pantsir-S1 tối tân.
End of content
Không có tin nào tiếp theo