Tìm kiếm: phát-thải-ròng-bằng-0
DNVN - Chi tiêu cho nghiên cứu khoa học của Việt Nam còn thấp và chưa thực chất. Chi cho hoạt động sản xuất - dịch vụ (R&D) trong tương quan của Việt Nam năm 2018 chỉ bằng 0,4% GDP...
DNVN - Ngân hàng hợp tác quốc tế Nhật Bản (JBIC) tiếp tục đồng hành, hợp tác chặt chẽ với Việt Nam trong đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, góp phần đưa mối quan hệ giữa hai nước Việt Nam - Nhật Bản ngày càng phát triển.
DNVN - Chọn mua nhiều hơn các sản phẩm có yếu tố “xanh”, lựa chọn các phương thức tiêu dùng bền vững, thân thiện với môi trường, sẵn sàng chi trả cho những sản phẩm có yếu tố “bền vững”… đang là những thay đổi tích cực của xu hướng tiêu dùng được nhiều doanh nghiệp nắm bắt.
DNVN - Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Kerry bày tỏ ý định của Mỹ trong việc thúc đẩy các nguồn hỗ trợ toàn cầu cho quá trình chuyển đổi năng lượng sạch tại Việt Nam, thông qua hỗ trợ kỹ thuật và các nỗ lực nhằm huy động nguồn đầu tư công và tư nhân.
DNVN - Đầu tư công vào lưới điện, nhập khẩu năng lượng sạch, đảm bảo nguồn cung năng lượng tái tạo chi phí thấp... là những khuyến nghị được Điều phối viên Chương trình phát triển hạ tầng, Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam đề xuất nhằm hỗ trợ Việt Nam đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng lượng, hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050.
DNVN - Theo Thứ trưởng Bộ Kế hoạch & Đầu tư Nguyễn Thị Bích Ngọc, để hiện thực hóa các mục tiêu về chuyển đổi năng lượng và hướng tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 (net zero) vào năm 2050 mà Thủ tướng đã cam kết tại COP26, tổng nhu cầu tài chính tăng thêm của Việt Nam có thể lên tới 368 tỷ USD trong giai đoạn 2022-2040.
DNVN - Theo phản ánh của các hiệp hội doanh nghiệp (DN), hiệp hội chưa nắm rõ, chưa đánh giá được vai trò cũng như các yêu cầu, quy định mới có khả năng ảnh hưởng đến sản xuất, kinh doanh để đồng hành cùng Chính phủ trong việc thực hiện cam kết đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050 mà Thủ tướng tuyên bố tại Hội nghị COP26.
DNVN - Đóng góp quan trọng của công tác bảo vệ môi trường giai đoạn 2016 - 2022 đã đưa chỉ số phát triển bền vững của Việt Nam ở vị trí 51/165 quốc gia và vùng lãnh thổ tăng 37 bậc.
DNVN - Theo bà Pauline Tamesis, Điều phối viên thường trú của Liên hợp quốc tại Việt Nam, Việt Nam là một trong những quốc gia dễ bị tổn thương nhất trên thế giới trước biến đổi khí hậu. Các tác động nặng nề này có thể làm giảm 3,5% GDP vào năm 2050.
Việt Nam đang là điểm đến của các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) công nghệ cao, thân thiện môi trường quy mô từ hàng trăm triệu cho đến tỷ USD.
DNVN - Báo cáo quốc gia về khí hậu và phát triển của Ngân hàng Thế giới (WB) vừa chỉ rõ: Việt Nam đang ngày càng chứng kiến nhiều tác động của biến đổi khí hậu lên sự phát triển của đất nước và hiện đang phải trả lời những câu hỏi quan trọng về giải pháp ứng phó.
DNVN - Bộ Công Thương đã xây dựng Đề án Tái cơ cấu ngành điện phục vụ thị trường bán lẻ điện cạnh tranh. Trong đó, chú trọng tập trung vào các bước thực hiện tách bạch chi phí khâu phân phối điện và khâu kinh doanh bán lẻ điện.
Cần có cơ chế, chính sách phù hợp để khuyến khích cộng đồng doanh nghiệp tăng cường đầu tư cho kinh tế tuần hoàn, đặc biệt là từ khâu thiết kế, lập quy hoạch đến sản xuất.
Phát triển năng lượng xanh hay năng lượng tái tạo, năng lượng sạch dần chiếm vị trí quan trọng trong sự phát triển kinh tế bền vững. Không nằm ngoài xu thế đó, Chính phủ Việt Nam cũng đưa ra nhiều chính sách, cam kết mạnh mẽ nhằm thúc đẩy việc sử dụng năng lượng sạch, lối sống xanh và phát triển một nền kinh tế thân thiện với môi trường ở nước ta.
Biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường và suy giảm hệ sinh thái tự nhiên đang là khủng hoảng kép đối với nhân loại hiện nay. Xây dựng kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, thân thiện với môi trường đã được đưa vào chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo