Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-hỗ-trợ
Kế hoạch Hành động trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản có mục tiêu kép là sớm vực dậy và xóa bỏ mặc định về việc Việt Nam chỉ có thể đóng được tàu cấp thấp.
Sáng 6/11, Bộ GTVT tổ chức Lễ công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch hành động phát triển Ngành Công nghiệp đóng tàu thực hiện Chiến lược công nghiệp hóa của Việt Nam trong khuôn khổ hợp tác Việt Nam - Nhật Bản hướng đến năm 2020, tầm nhìn 2030.
Ông Tang Weng Fei, Chủ tịch Thành phố Thương mại Á Châu – ATC cho biết: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ được nhu cầu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nên chúng tôi xây dựng trung tâm thương mại bán buôn với rất nhiều gian hàng và hy vọng sẽ hỗ trợ được các ngành công nghiệp phụ trợ và công nghiệp địa phương ở Việt Nam để chúng ta có thể kết nối và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thương mại”.
Ông Tang Weng Fei, Chủ tịch Thành phố Thương mại Á Châu – ATC cho biết: “Các ngành công nghiệp hỗ trợ của Việt Nam hiện nay vẫn chưa đáp ứng đủ được nhu cầu của doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, nên chúng tôi xây dựng trung tâm thương mại bán buôn với rất nhiều gian hàng và hy vọng sẽ hỗ trợ được các ngành công nghiệp phụ trợ và công nghiệp địa phương ở Việt Nam để chúng ta có thể kết nối và đáp ứng tốt hơn nhu cầu thương mại”.
Bộ Công Thương cho biết, trong 9 tháng đầu năm, cả nước xuất siêu 2,5 tỷ USD, là mức cao nhất từ trước tới nay. Tuy nhiên, theo nhiều chuyên gia kinh tế, kim ngạch thương mại thặng dư chưa nói lên điều gì.
UBND TP. Hồ Chí Minh vừa phê duyệt quyết định thành lập Khu công nghiệp (KCN) cơ khí ô tô, với tổng diện tích gần 100 ha tại huyện Củ Chi với tổng vốn đầu tư dự kiến hơn 500 tỷ đồng.
Đại diện nhiều hiệp hội và các DN nước ngoài đều tin tưởng vào sự phát triển mạnh mẽ của ngành CNHT Việt Nam, đồng thời kỳ vọng vào sự hợp tác với các DN Việt Nam.
Nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trên cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
“Cần khuyến khích phát triển ngành nghề có tính cạnh tranh cao, còn những ngành nghề cũ mà cứ ưu đãi thì sẽ nguy cơ biến Việt Nam thành nơi thải rác công nghiệp cũ”.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Vai trò của Nhà nước chỉ mang tính thúc đẩy, còn quyết định có tham gia được công nghiệp hỗ trợ hay không vẫn là phải tự bản thân các doanh nghiệp
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ để thay thế cho Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết định 1483/QĐ-TTg, vì vậy, Nghị định này đang được doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng tạo nên một cú hích mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Đây là đề xuất được nguyên Bộ trưởng Thương mại, ông Trương Đình Tuyển đưa tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức ngày 27/9, xung quanh việc xử lý nợ xấu và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
Những động thái gần đây của nhiều của tập đoàn xuyên quốc gia công nghệ cao hàng đầu thế giới như tăng vốn đầu tư mới và chuyển nhà máy từ nước khác sang Việt Nam đã tạo ra cơ hội lớn để thu hút FDI công nghệ, dịch vụ cao và phát triển công nghiệp hỗ trợ, biến Việt Nam trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo