Tìm kiếm: phát-triển-thị-trường-lao-động
Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động huyện Mê Linh (Hà Nội) năm 2022 thu hút 31 doanh nghiệp (DN) tham gia tuyển dụng 1.280 chỉ tiêu với đa dạng mức lương lên tới trên 20 triệu đồng dành cho người lao động (NLĐ) và sinh viên sắp tốt nghiệp.
DNVN - Phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao là một nội dung tại buổi làm việc song phương giữa Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Việt Nam Đào Ngọc Dung với Lãnh đạo phụ trách các vấn đề lao động quốc tế của Bộ Lao động Hoa Kỳ, bà Thea Lee.
Chính phủ đã ban hành chương trình hành động cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2021-2025.
DNVN - Năm 2022, tỉnh Cà Mau đặt ra mục tiêu giải quyết việc làm cho 39.700 lao động. Mục tiêu này nằm trong kế hoạch triển khai thực hiện công tác giải quyết việc làm trên địa bàn đã được UBND tỉnh vừa ban hành.
DNVN - Hai năm qua, đại dịch COVID-19 khiến thế giới thay đổi mọi mặt. Ở Việt Nam, dịch cũng gây ảnh hưởng nặng nề. Thấu hiểu những khó khăn của doanh nghiệp, Chính phủ đã nỗ lực đề ra nhiều giải pháp hỗ trợ các doanh nghiệp vượt qua khó khăn; nhiều cơ chế, chính sách kịp thời được ban hành...
Dựa trên báo cáo của các doanh nghiệp, tiền lương bình quân của người lao động năm 2021 ước đạt 7,84 triệu đồng/tháng, tăng 4% so với năm 2020.
Đã có 1,3 triệu người đã rời các thành phố lớn về quê trong đợt dịch COVID-19 lần thứ 4. Sau giãn cách, chỉ có 58% người lao động có dự định quay trở lại làm việc.
Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (LĐTBXH) đang xây dựng dự thảo chương trình phục hồi, phát triển thị trường lao động gồm 7 nhóm giải pháp lớn, trong đó tập trung việc đào tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
Chiều ngày 24/10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì cuộc họp của Thường trực Chính phủ cho ý kiến về dự thảo Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội.
Bộ trưởng Bộ LĐ-TB&XH ký Quyết định thành lập 12 đoàn kiểm tra việc thực hiện hỗ trợ người lao động và người sử dụng lao động gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Đến thời điểm này đã có gần 21.890 tỷ đồng hỗ trợ cho 24,26 triệu lượt đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19 theo Nghị quyết 68 của Chính phủ.
Do tình hình dịch bệnh diễn biến quá nhanh, đối tượng rất đông nên một bộ phận người dân chưa được thụ hưởng chính sách hỗ trợ. Lượng người rời thành phố lớn rất đông nên ảnh hưởng tình hình lao động.
Dịch bệnh đã được kiểm soát trên phạm vi toàn quốc, song để lại những ảnh hưởng nặng nề tới hoạt động sản xuất, kinh doanh và thị trường lao động. Một trong những bài toán đặt ra khi thích ứng an toàn, linh hoạt, kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 là cần khôi phục thị trường lao động.
DNVN - Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho rằng, thời gian qua chính sách hỗ trợ của Việt Nam vẫn chủ yếu nhằm giải quyết khó khăn ngắn hạn về tài chính của doanh nghiệp, người dân; thiếu các giải pháp mang tính tổng thể, dài hạn, đồng bộ với nguồn lực đủ lớn để thúc đẩy quá trình phục hồi kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo