Tìm kiếm: phó-chủ-tịch-UBND-xã
Mùa rươi ở Hải Dương đã bắt đầu. Theo ghi nhận tại các địa phương trong tỉnh, năng suất rươi đầu vụ năm nay khá cao, giá bán tương đương năm trước.
Trong khi phương pháp sản xuất tiêu truyền thống của tỉnh Quảng Trị đang gặp nhiều khó khăn kép khi cây tiêu bị các loại dịch bệnh chết cũng như giá cả xuống thấp đến mức "chạm đáy" khiến người dân chán nản thì mô hình trồng tiêu hữu cơ theo tiêu chuẩn quốc tế ở xã Gio An đang mở ra hướng đi mới khi chất lượng, giá cả cao và ổn định….
Ngay khi Chương trình xây dựng nông thôn mới được triển khai trên địa bàn tỉnh, với sự vào cuộc các ban, ngành đoàn thể cũng như sự đồng thuận của mọi tầng lớp nhân dân; nhiều vùng nông thôn ở Ninh Thuận đã khởi sắc và vươn lên mạnh mẽ.
Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.
Đến Thôn 7, xã Đại Lào (TP Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng) không khó để tìm đến nhà anh Minh - 'Triệu phú cam sành' là cái tên thân thương người dân địa phương thường gọi anh. Bởi anh chính là người đầu tiên đưa cây cam sành - đặc sản của miền Tây Nam Bộ về 'chinh phục' trên đất Đại Lào và đã thành công với nó.
Làng trầu Vị Thủy (thuộc xã Vị Thủy, huyện Vị Thủy, tỉnh Hậu Giang) đã nổi tiếng từ lâu đời. Ở làng trầu có trên 200 hộ trồng trầu với diện tích trên 32ha, tập trung nhiều nhất ở ấp 5 và ấp 7.
Đang là giám đốc sản xuất 1 công ty may của Hàn Quốc tại TP Hồ Chí Minh với mức lương khoảng 25 triệu đồng/tháng, nhưng vì mê nuôi lươn anh Nguyễn Thanh Tân (SN 1981 ở ấp Bình Hòa 1, xã Bình Hòa Phước, huyện Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long) nghỉ việc bỏ về quê lập trang trại sản xuất lươn giống.
Nhiều diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng trên cát ở các xã Quảng Công, Quảng Ngạn (huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế) nằm cách bờ biển chỉ 50-100m, với hệ thống xử lý nước thải chưa hoàn thiện, nguy cơ gây ô nhiễm môi trường biển.
Từng là vùng quê nghèo đói, nhưng hơn chục năm trở lại đây, nhờ chăn nuôi bò sữa theo hướng liên kết với doanh nghiệp bao tiêu sản phẩm mà người nông dân xã Vĩnh Thịnh có cơ hội đổi đời, trở thành tỷ phú.
Mồ hôi nhễ nhại trên trán, tay ôm quả mít nặng gần 30kg, anh Thới, ấp Hòa Lộc 2, xã Xuân Hòa, huyện Kế Sách (Sóc Trăng) tâm tình: 'Trái này bán cầm chắc trong tay được 1,4 triệu đồng..'. Vườn mít Thái hơn 1.300 cây của gia đình anh Thới thu 2 đợt tổng cộng 25 tấn, trị giá hơn 1,1 tỷ đồng.
Với quy trình chăm sóc khác biệt, anh Phạm Văn Sáu ở xã Đắk Ha (Đắk G'long, Đắk Nông) đã xây dựng được thương hiệu riêng, trở thành địa chỉ cung cấp thịt heo rừng quen thuộc của nhiều khách hàng.
Gần đây nghề nuôi cá tầm đã thu hút nhiều hộ chăn nuôi ở huyện Ðam Rông (tỉnh Lâm Đồng), bởi hiệu quả đem lại của nó hơn hẳn nhiều loại con vật nuôi ở huyện. Nguồn lợi từ những lứa cá thương phẩm đầu tiên của một số hộ đi tiên phong trong việc nuôi cá tầm ở đây, đã mở ra một triển vọng mới cho nghề nuôi cá nước lạnh ở địa phương.
Trong 3 năm trở lại đây, tại Tp.Hải Phòng xuất hiện nhiều HTX có lãnh đạo là thanh niên trẻ tuổi. Họ đều là những người nhiệt huyết, năng động, sáng tạo trong sản xuất, kinh doanh. Tiêu biểu trong khối HTX thanh niên tại Hải Phòng không thể không nhắc tới cái tên HTX Sản xuất kinh doanh - Dịch vụ nông nghiệp Thắng Thủy (huyện Vĩnh Bảo).
Nếu gặp đúng ruộng nhiều ốc, mỗi gia đình có thể thu về 600.000 – 700.000 đồng/ngày từ việc bán ốc bươu vàng cho thương lái.
HTX muốn ổn định đầu vào cũng như ổn định bao tiêu sản phẩm an toàn, chất lượng. Việc thuê đất của người dân cũng là để đất đai không bị bỏ hoang, khai thác lợi thế làm nông sản sạch, tạo việc làm cho người dân, đồng thời có thể chuyển giao khoa học kỹ thuật nếu người dân có nhu cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo