Tìm kiếm: phản-ứng-hạt-nhân
Tàu ngầm hạt nhân đầu tiên lớp Colombia - phương tiện răn đe chiến lược thế hệ mới trên đại dương của Hải quân Mỹ - sẽ được khởi đóng vào cuối năm 2020 và được biên chế vào năm 2031.
Tình hình khu vực Trung Đông đang nóng lên từng ngày với rất nhiều dấu hiệu cho thấy có thể sẽ sớm diễn ra một cuộc tấn công phủ đầu được lực lượng Mỹ - Israel thực hiện nhằm vào Iran.
Ngày 10/11, Iran đã bắt đầu xây dựng lò phản ứng hạt nhân thứ hai ở nhà máy Bushehr, cách thủ đô Tehran khoảng 700km về phía Nam.
Tàu ngầm hạt nhân cũ nhất trong biên chế hiện tại của Hải quân Mỹ là chiếc USS Olympia, vốn đã được nhập biên từ năm 1984 đến nay đã sắp được cho... 'về hưu'.
Nga đã phát triển thành công ngư lôi hạt nhân Poseidon, truyền thông Mỹ gọi loại ngư lôi này là 'ngư lôi hạt nhân ngày tận thế' hay vũ khí 'hủy diệt văn minh nhân loại'.
Khi Trung Quốc bị tấn công bằng bom nguyên tử, thì nơi nào ở quốc gia này là nơi trú ẩn an toàn nhất? Hầm trú ẩn 816 sau gần 40 năm mới được công khai chính là hầm trú ẩn an toàn nhất.
Tàu sân bay John F. Kennedy mang số thân CVN-79 là tàu sân bay thứ hai của Hải quân Mỹ được đóng theo lớp Gerald R. Ford và vừa mới được hạ thủy cuối tháng 10 vừa rồi.
Tạp chí Modern Ships đã gây bất ngờ khi đăng tải hình ảnh máy bay ném bom chiến lược H-6N mang một loại tên lửa đạn đạo thế hệ mới dưới bụng.
Sau khi hiện đại hóa, Đô đốc Nakhimov sẽ trở thành tàu tuần dương hiện đại nhất thế giới với các loại vũ khí công nghệ cao cực kỳ chính xác.
Tạp chí National Interest của Mỹ cho rằng, tàu ngầm hạt nhân chiến lược mới Yuri Dolgoruky thuộc lớp Borey-A của Nga là vũ khí thực sự của Ngày tận thế. Nó có thể mang theo 16 tên lửa đạn đạo liên lục địa (SLBM) RSM-56 Bulava, với tổng đương lượng nổ lên tới 24.000 kt, một đòn tấn công của Borey-A có thể hủy diệt cả một quốc gia chỉ trong tích tắc.
Nga sở hữu tên lửa siêu thanh có thể khiến Mỹ cân nhắc cắt giảm hạm đội tàu sân bay vốn có chi phí đắt đỏ và tốn kém trong hoạt động.
Năm 1958, một chiếc máy bay ném bom tầm xa B-47 gặp sự cố trên không trung, khiến phi công phải thả quả bom nguyên tử mà nó mang theo xuống biển. Thứ vũ khí chết chóc này không phát nổ và biến mất kể từ đó.
Trước việc Hải quân Trung Quốc và Nhật Bản đang tích cực tham gia cuộc đua hàng không mẫu hạm thì Hàn Quốc đã cảm thấy rằng mình không thể đứng ngoài lâu hơn nữa.
Hiện tại trọng tâm xây dựng lực lượng vũ trang của Nga là tên lửa chiến lược nhằm hạn chế thua kém về vũ khí thông thường trước Mỹ và đồng minh.
Việc đầu tư mọi nguồn lực vào chạy đua vũ trang trong thời kỳ Chiến tranh Lạnh đã cho ra đời đủ các loại vũ khí cực kỳ dị nhưng cốt lõi, ý tưởng lại khá thuyết phục.
End of content
Không có tin nào tiếp theo