Tìm kiếm: phi tần
3 vị hoàng hậu của gia tộc hiển hách dưới triều đại nhà Thanh này đều được nhắc đến rất nhiều trong các bộ phim cung đấu.
Thời xưa, có một vị nữ quan sẽ đảm nhận nhiệm vụ dạy các kiến thức sinh lý cho vua. Người này xinh đẹp chẳng thua gì cung nữ, có cơ hội tiếp cận vua nhiều nhưng khả năng “đổi đời” khá thấp.
Từ xa xưa đã có nhiều câu chuyện đồn đoán về lãnh cũng trong Tử Cấm Thành, tiết lộ dưới đây của hoàng đế Phổ Nghi – hoàng đế cuối cùng của nhà Thanh khiến nhiều người ‘xanh mặt’.
Nhiều người cho rằng bị tuẫn táng là bi kịch của các hậu phi thời cổ đại nhưng thật ra thủ lăng mới là sự dày vò đáng sợ nhất với những hậu phi tiên đế.
Càn Long nổi tiếng không chỉ phong lưu, đa tình mà còn là một vị vua sống lâu nhất trong thời cổ đại Trung Quốc. Tuy nhiên, ở thời kỳ của ông lại không xảy ra việc tranh giành ngôi vàng kịch liệt giữa các con trai.
Minh Thành Tổ Chu Đệ là Hoàng đế thứ ba của triều Minh, ông là con thứ 4 trong số 26 con trai của Minh Thái Tổ Chu Nguyên Chương.
Trong xã hội phong kiến xưa, hoàng đế với tư cách là người nắm quyền tối cao trong hậu cung, để có được sự sủng ái của hoàng đế, các phi tần đã làm mọi cách để tranh giành sự sủng ái.
Những bộ phim cung đấu nhà Thanh ai cũng từng xem qua. Tuy nhiên, một số người lại rất khó hiểu về tư thế đi lại của những phi tần trong hậu cung, tại sao sau khi được hoàng đế sủng ái, họ không thể đi một mình, mà phải cần đến sự giúp đỡ của các thái giám và cung nữ để đi bộ?
Trong xã hội phong kiến Trung Quốc, hoàng đế được người dân coi là thiên tử, nắm trong tay cả thiên hạ. Người sống trong Tử Cấm Thành có diện tích 720.000 m2 với hàng nghìn cung tần mỹ nữ. Thế nhưng, phòng ngủ của hoàng đế chỉ rộng không quá 10 m2.
Ban đầu dù không được Càn Long ân sủng nhưng sau khi sinh con thì cấp bậc của nàng cũng tăng lên đáng kể, đúng là mẹ quý nhờ con. Hoàng tử mà nàng sinh ra cực kỳ nổi tiếng trong các bộ phim về thời kỳ Càn Long.
Trong hậu cung của các vị hoàng đế cổ đại, ngoài các phi tần, còn có rất nhiều thái giám và cung nữ. Sự tự do của họ bị nhốt trong những bức tường cung điện sâu thẳm, nhưng họ không thể ngăn được nỗi cô đơn và ham muốn dâng lên sâu trong lòng.
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Trong suốt chiều dài lịch sử cổ đại Trung Quốc có rất nhiều Thái Thượng Hoàng nhưng không phải ai sau khi nhường ngôi cũng có thể sống sung sướng đến cuối đời.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, có ba tên thái giám giả vô cùng nổi tiếng, không những thoát được việc tịnh thân mà sau còn nhiễu loạn hậu cung. Trong đó, một kẻ "ngủ" khắp hậu cung, một kẻ khiến Thái hậu sinh con, một kẻ giết hại Hoàng đế soán ngôi.
Vào thời cổ đại, vì hiện tượng trọng nam khinh nữ, phụ nữ chỉ là phụ kiện cho đàn ông, và chức năng duy nhất của họ là nối dõi tông đường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo