Tìm kiếm: phi-hạt-nhân
Tờ Nhân dân Nhật báo của Trung Quốc nhận định, vũ khí siêu thanh mà Nga đang tích cực phát triển gần đây, có những lợi thế nhất định so với các tên lửa dẫn đường khác và có thể đáp ứng các yêu cầu hiện đại vũ khí của Nga.
DNVN - Tàu sân bay Nga sẽ không được Thổ Nhĩ Kỳ cấp phép để đi qua eo biển Bosphorus.
Các trực thăng quân sự của Nga được cho là đã lùng sục tìm kiếm một chiếc tàu ngầm gần căn cứ của Hải quân Nga ở Syria.
Quan chức Mỹ thông báo nước này đã có kế hoạch thử nghiệm vũ khí siêu vượt âm trong năm 2020, song thừa nhận đó chưa phải nguyên mẫu hoàn chỉnh.
Hãng tin Nga Sputnik dẫn lời quan chức Lầu Năm Góc nhấn mạnh Mỹ đã đi trước hàng thập kỷ so với các nước khác về công nghệ siêu thanh.
JS Oryu là tàu ngầm tấn công diesel-điện được trang bị pin lithium-ion đầu tiên Lực lượng phòng vệ hàng hải Nhật Bản.
Tuyên bố trên được ông Vladimir Ermakov đưa ra khi nói về kế hoạch thử vũ khí siêu thanh của Mỹ.
Tuyên bố được Phó giám đốc chương trình vũ khí siêu thanh Bộ Quốc phòng Mỹ, Mike White cho biết khi nói về thời điểm nước này thử vũ khí siêu thanh.
Tàu ngầm lớp Soryu của Nhật Bản được coi là một trong những loại tàu ngầm phi hạt nhân mạnh nhất thế giới, là sự kết hợp hoàn hảo giữa cảm biến tinh vi, tính năng tàng hình đỉnh cao cùng hệ thống vũ khí mạnh mẽ.
Với tiềm năng hiện có và sự phát triển khoa học đã sở hữu, Nga có thể sản xuất trên lửa tầm ngắn và tầm trung trong vòng 6 đến 12 tháng, trích lời một quan chức cấp cao của Nga.
Mỹ đã điều một máy bay giám sát biển P-3C đến hoạt động trên bầu trời Hàn Quốc dường như nhằm giám sát Triều Tiên.
RIA Novosti đưa tin, theo trang web của Học viện Hải quân Mỹ (USNI) trích dẫn nguồn từ dự thảo ngân sách quốc phòng cho năm 2021 cho hay, Hoa Kỳ muốn tới năm 2028 sẽ trang bị tên lửa siêu thanh cho các tàu ngầm tấn công đa năng lớp Virginia.
Lầu Năm Góc và NATO lo ngại trước việc hải quân Nga và hải quân Trung Quốc tăng cường các hoạt động ở các khu vực trên thế giới.
Giới chuyên gia nhận định, Trung Quốc sẽ đuổi kịp Nga và Mỹ về số lượng đầu đạn hạt nhân trong vòng 5 năm tới.
Mỹ không gia hạn START-3 và đòi ký hiệp ước mới, Nga nêu ba điều kiện khó cho Mỹ về ABM, PGS và CTBT.
End of content
Không có tin nào tiếp theo