Tìm kiếm: phi-tần-cung-nữ
Trong các bộ phim có đề tài về cuộc chiến ngấm ngầm nơi hậu cung nhà Thanh, chúng ta thấy khi những phi tần chỉ cần đứng lên, hay đi dạo cũng sẽ có cung nữ chạy tới nâng tay bước đi. Chẳng lẽ họ không đủ sức tự mình di chuyển hay sao mà lúc nào cũng cần có người nâng đỡ. Tại sao lại như vậy?.
Chết đi còn phải xem Hoàng đế ra quyết định cho phép mình được an nghỉ tại nơi nào. Đó chính là số phận của phi tần thời xưa.
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Lãnh cung của Tử Cấm Thành không còn là nỗi ám ảnh riêng của bất kì ai.
Trong xã hội phong kiến xưa, Hoàng đế là người cao quý nhất, vì vậy, sự an toàn cá nhân của Hoàng đế cũng là mối quan tâm hàng đầu của mọi thần dân. Mặc dù được bảo vệ nghiêm ngặt, Hoàng đế vẫn lo lắng rằng có người sẽ muốn hành thích mình và không tin vào bất cứ ai ngoài bản thân.
Các phi tần ngày xưa dù không phải làm việc mỗi ngày, nhưng cũng không thể tùy ý rời khỏi cung điện. Nếu Hoàng đế không sủng ái, phi tần ngày xưa phải làm gì cho hết ngày?
Dù Cấm thành và Hoàng thành cố đô Hoa Lư đang dần sáng tỏ, nhưng bí mật không gian phân bố các công trình kiến trúc này vẫn còn là ẩn số.
Trong quy định an táng dành cho Hoàng đế Trung Hoa thời cổ đại, tuẫn táng được coi là hủ tục tàn nhẫn và khốc liệt nhất. Theo lẽ thường thì chẳng có người nào đang sống khỏe mạnh mà lại muốn chết theo người khác, thế nên nhiều biện pháp cưỡng ép man rợ đã được sử dụng để buộc người ta phải tuẫn táng.
Một cung nữ bé nhỏ từng một lần giả dạng phi tần của hoàng đế nhưng không ngờ lại lập đại công giúp triều đại nhà Hán kéo dài thêm gần 200 năm. Nàng là ai?
Theo thống kê, các vị vua Việt Nam có tuổi thọ trung bình là 44 tuổi. Vậy các vị vua thường mắc bệnh gì mà mất?
Sau khi bị thiến, thái giám đã mất đi chức năng sinh lý, lẽ ra không thể có suy nghĩ bậy bạ. Tuy nhiên, một số người vẫn cưới vợ, nạp thiếp, thậm chí còn lén tằng tịu với hoàng hậu, phi tần, cung nữ. Nhiều thái giám còn cưỡng gian đàn ông.
Cuộc sống trong hậu cung xưa không phải ai cũng biết, đôi khi có thể là "bà hoàng" ngay mai có thể bị gi.ết ch.ết ngay lập tức.
Bộ ảnh này đã phần nào khắc họa rõ nét hơn hình tượng người phụ nữ vào cuối triều đại nhà Thanh.
Lãnh cung thực sự tồn tại trong Tử Cấm Thành nhưng nơi này được xem là “cấm địa” với khách tham quan, vì sao vậy?
Quy định du khách không được lưu lại sau 5 giờ chiều khiến rất nhiều người cảm thấy khó lý giải.
End of content
Không có tin nào tiếp theo