Tìm kiếm: phi-vật-thể-quốc-gia

Theo thông lệ, cứ vào ngày Mão đầu tiên của tháng Giêng hàng năm, Đền Đông Cuông, huyện Văn Yên (Yên Bái) lại khai hội. Năm nay, lễ hội đầu năm được tổ chức trong hai ngày 20 và 21/02 (tức ngày 11 và 12 tháng Giêng năm Giáp Thìn) tại Quần thể Di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Đông Cuông.
DNVN - Nem Lai Vung được người dân tại xã Tân Thành, quận Đức Thành, tỉnh Sa Đéc (nay thuộc ấp Tân Khánh, xã Tân Thành, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp) làm, từ đó dần phát triển cho đến ngày nay. Đến nay nghề thủ công truyền thống nghề làm nem Lai Vung đã được công nhận là di sản văn hoá phi vật thể Quốc gia.
Ninh Bình từng là cố đô của 3 triều đại phong kiến Đinh, Tiền Lê, Lý; một trong những cái nôi văn hóa của vùng Đồng bằng Bắc Bộ với nhiều phong tục, tập quán truyền thống tốt đẹp. Đặc biệt, tỉnh là địa phương duy nhất ở Việt Nam và cũng là số ít trong khu vực sở hữu danh hiệu di sản kép: Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Tràng An.
DNVN - Bộ NN&PTNT với UBND thành phố Hà Nội tổ chức Festival Bảo tồn và phát triển Làng nghề Việt Nam 2023 từ ngày 9-12/11 với các sự kiện: Lễ vinh danh các nghệ nhân, thợ giỏi. Lễ khai mạc Festival dự kiến tổ chức vào tối 9/11 tại Hoàng thành Thăng Long; Hội chợ quốc tế giới thiệu sản phẩm làng nghề, sản phẩm OCOP...
Gắn bảo tồn với phát triển du lịch là một trong những giải hiệu quả để di sản văn hóa được phát huy giá trị. Ở vùng Đông Nam Bộ, trên cơ sở nền tảng các di tích, di sản văn hóa phi vật thể đa dạng, đặc sắc gắn với lịch sử hình thành và phát triển vùng, nhiều sản phẩm du lịch đã được hình thành, đưa vào phục vụ du khách.
DNVN - Nhằm tăng cường công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa phi vật chợ nổi Cái Răng đồng thời đẩy mạnh công tác nâng cao nhận thức cộng đồng giữ gìn, phát triển chợ nổi trở thành điểm đến du lịch hấp dẫn, TP Cần Thơ lên kế hoạch bảo tồn với nhiều giải pháp quyết liệt.
DNVN - Trải qua hàng trăm năm hình thành và phát triển, làng nghề truyền thống làm tàu hũ ky xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long vẫn giữ được hồn cốt và giá trị văn hóa, bản sắc đặc trưng của địa phương. Làng nghề này vừa được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
DNVN – Chào mừng kỷ niệm 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt Nam – Nhật Bản, đồng thời tạo sản phẩm du lịch mới cũng như môn thể thao mới cho người dân và du khách, huyện Lạc Dương - đơn vị hợp tác hữu nghị với thành phố Yachiyo (Nhật Bản) sẽ tổ chức giải thi đấu bóng gỗ mang đậm bản sắc của “đất nước mặt trời mọc”.
DNVN - Đồng bằng sông Cửu Long là nơi sinh sống chủ yếu của 4 tộc người (Kinh – Khmer – Chăm – Hoa), khác biệt về ngôn ngữ và tín ngưỡng tôn giáo là đặc trưng của từng dân tộc đan kết với nhau, tạo nên một vùng văn hóa rất riêng mà ngành du lịch đã chọn làm điểm nhấn để khai thác nhằm thu hút du khách.

End of content

Không có tin nào tiếp theo