Tìm kiếm: phi-đội-máy-bay
Nhu cầu vũ khí ngày càng tăng sau cuộc xung đột Nga - Ukraine đã gây căng thẳng cho cơ sở công nghiệp quốc phòng phương Tây.
Trung tướng Douglas Sims II, chỉ huy tác chiến liên quân của Lầu Năm Góc nói rằng, các điều kiện trên chiến trường ở Ukraine không "lý tưởng" để sử dụng máy bay chiến đấu F-16.
Ngày 2/7, Bộ Quốc phòng Israel thông báo sẽ mua thêm phi đội máy bay chiến đấu tàng hình F-35 thứ ba từ Mỹ.
Giải pháp sử dụng máy bay vận tải để phóng số lượng lớn tên lửa không đối đất tỏ ra rất có triển vọng.
Khi phát triển tiêm kích Su-57, Nga đã chọn cách chế tạo máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 hiệu quả hơn nhiều so với hai chương trình F-35 và F-22 của Mỹ, tờ Military Watch (MW) nhận xét.
Sau quá trình nâng cấp kỹ lưỡng, oanh tạc cơ Su-34 của Nga đã khiến giới chức quân sự Mỹ phải đặc biệt quan tâm.
Một lô tiêm kích Su-35 mới đã được nhà sản xuất bàn giao cho Lực lượng hàng không vũ trụ Nga.
Máy bay vận tải KC-390 đang có số lượng đơn đặt hàng quá ít, điều này sẽ ảnh hưởng lớn đến toàn bộ dự án, cho dù nó từng được dự báo có thể "soán ngôi" chiếc C-130J Hercules.
Ukraine và Mỹ hiện đang đàm phán với Australia để chuyển giao máy bay F/A-18 Hornet đã qua sử dụng cho Kiev. Động thái này diễn ra trong bối cảnh Mỹ đồng ý cùng các đồng minh của Washington huấn luyện phi công Ukraine sử dụng tiêm kích F-16.
Không quân Nga vẫn đang vận hành số lượng lớn vận tải cơ An-26, đi kèm với đó là biến thể dân dụng An-24 được khai thác bởi một số hãng hàng không. Vấn đề nằm ở chỗ linh kiện thay thế cho loại máy bay cũ này đang ngày càng trở nên khan hiếm.
Bộ Quốc phòng Mỹ đã từ chối lời đề nghị mua tiêm kích F-35 của Thái Lan một cách không chính thức, song đề nghị cung cấp cho nước này tiêm kích F-16 Block 70 và F-15 Eagle thay thế.
Là loại máy bay đắt nhất từng được sản xuất, chi phí giờ bay lên tới 150.000 USD, nhưng những chiếc B-2 lại phải dừng bay trong thời gian dài.
Đối với một máy bay chiến đấu hiện đại như F-16, việc đào tạo nhân viên bảo trì có thể mất nhiều thời gian hơn so với đào tạo phi công.
Ngày 22/5, phi đội máy bay tàng hình B-2 Spirit của Mỹ đã chính thức hoạt động trở lại sau thời gian dài ngừng bay để kiểm tra vì sự cố.
Nếu máy bay ném bom B-21 Raider không đối phó được các thách thức mới, nó sẽ bị thay thế ngay cả trước khi vượt qua toàn bộ các bài thử nghiệm và được đưa vào sản xuất hàng loạt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo