Tìm kiếm: phim-Tây-Du-Ký-1986
Diễn viên Mã Lan đóng vai mẹ Đường Tăng xuất hiện chớp nhoáng trong bộ phim "Tây du ký 1986" nhưng được đạo diễn Dương Khiết gửi phi cơ đến mời và nhận cát-xê cao nhất.
DNVN – Khi đọc truyện hay theo dõi phim Tây Du Ký, chắc hẳn không ai quên được hình ảnh Mỹ Hầu vương bị Phật Tổ Như Lai giam cầm 500 năm dưới Ngũ Hành Sơn. Vậy ẩn ý đằng sau hành động này của Phật Tổ là gì?
DNVN – Tây Du Ký 1986 do Đài truyền hình Trung ương Trung Quốc (CCTV) và Cục Đường sắt Trung Quốc phối hợp sản xuất. Phim được khởi quay từ năm 1982-1988 thì hoàn thành. Cho tới ngày nay, bộ phim này vẫn ẩn chứa nhiều bí ẩn khiến không ít khán giả bất ngờ.
Bộ phim truyền hình nổi tiếng Tây Du Ký phiên bản 1986 dù đã lên sóng 35 năm nhưng vẫn để lại dấu ấn đặc biệt trong lòng nhiều khán giả Việt Nam. Đến này, nhiều chuyện về bộ phim này mới được tiết lộ.
Ai mà có thể nghĩ được rằng những cảnh quay long cung tráng lệ trong Tây Du Ký 1986 lại được chế tác theo cách thô sơ này.
DNVN - Tây Du Ký phiên bản năm 1986 là một siêu phẩm truyền hình được rất nhiều người yêu thích, nhưng rất ít người biết về những khoảnh khắc hài hước, "lầy lội" phía sau hậu trường của 4 thầy trò Đường Tăng.
Đến giờ, ê kíp đoàn phim Tây Du Ký vẫn kể lại nhiều sự trùng hợp kì lạ khiến mọi người rất khó tin nhưng lại là chuyện có thật.
Được coi là bộ phim sát với nguyên tác nhất trong các bộ Tây Du Ký từ trước đến nay nhưng Tây Du ký 1986 của đạo diễn Dương Khiết cũng có một vài chi tiết khác biệt thú vị.
DNVN - Trong tác phẩm Tây Du Ký, 4 thầy trò Đường Tam Tạng đã vượt qua vô vàng hiểm nguy, thử thách để đến được Tây thiên, thỉnh chân kinh mang về Trung thổ. Nhiều người vẫn nghĩ những nhân vật trong cuốn tiểu thuyết này đều là hư cấu, nhưng thực tế, Đường Tam Tạng là nhân vật có thật trong lịch sử với tên gọi Trần Huyền Trang.
7 nữ yêu tinh nhện trong "Tây du ký" chỉ xuất hiện trong một tập phim nhưng khiến khán giả nhớ mãi không quên. Hiện tại, họ hầu như không xuất hiện trong làng giải trí.
DNVN – Âm dương nhãn của Nhị Lang Thần Dương Tiễn, Pháp nhãn của Bồ Đề Tổ Sư, Tuệ nhãn và Phật nhãn của Như Lai Phật Tổ, Hỏa nhãn kim tinh của Tôn Ngộ Không là những thần nhãn mạnh nhất Tây Du Ký. Vậy chúng có đặc điểm ra sao, cái nào mạnh nhất? Hãy cùng tìm hiểu qua video dưới đây nhé!
Dù kỹ thuật hóa trang còn thô sơ nhưng nhiều nhân vật trong tác phẩm truyền hình kinh điển rất giống với hình ảnh những bậc thánh, tiên trong tưởng tượng, sùng bái của nhân dân.
Một tình huống 'dở khóc dở cười' đoàn phim gặp phải là bị cảnh sát chặn lại vì nghi là tù nhân trốn trại do tất cả đều để đầu trọc.
Chu Lâm là người đẹp học cao, tài năng trong dàn mỹ nhân của phim "Tây du ký 1986". Hiện tại bà đã bước sang tuổi U70, có cuộc sống bí ẩn.
Giống như các nhân vật khác trong nhóm thỉnh kinh, nhân vật Tam Tạng trong nguyên tác cũng có nhiều điểm khuất không bộc lộ trên phim ảnh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo