Tìm kiếm: pháo-phòng-không
Châu Âu đang đối mặt với nhiệm vụ đầy thách thức, mất thời gian và tốn kém là giải quyết các lỗ hổng trong hệ thống phòng không của mình, vốn bị phơi bày bởi cuộc giao tranh bằng tên lửa và máy bay không người lái ở Ukraine.
Quân sự thế giới hôm nay (26/6) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức viện trợ 45 pháo tự hành Geopard và 2 tên lửa phòng không IRIS-T SLM cho Ukraine; Anh, Pháp, Italy phát triển tên lửa hành trình và chống hạm thế hệ tương lai; Nhật Bản và NATO tăng cường hợp tác.
Tàu tên lửa tàng hình Dự án 20386 dù rất hiện đại song bị cho là có lỗi, khiến Nga phải thiết kế lại ngay khi vừa tiếp nhận.
Đô đốc Tributs là tàu khu trục chống ngầm hạng nặng, được đặt theo tên của Đô đốc Vladimir Tributs (1900-1977), chỉ huy Hạm đội Baltic trong Thế chiến II, vào những năm 1947-1948.
Pantsir-S/SM đã trở thành mối nguy thực sự đối với các máy bay không người lái hiện đại và cỡ nhỏ, cũng như đối với những tên lửa hệ thống phóng loạt.
Thổ Nhĩ Kỳ vừa hoàn tất cuộc thử nghiệm cuối cùng với tổ hợp tên lửa đánh chặn đất đối không (SAM) tầm xa Siper do nước này tự phát triển.
Pháo tự hành Vedma được lính dù Nga tạo ra bằng cách đưa pháo cao xạ S-60 cỡ 57 mm lên khung gầm thiết giáp MT-LB.
Không phải của Anh hay Mỹ, cũng không phải Liên Xô, chiếc máy bay đầu tiên ném bom vào thủ đô của Đức Quốc xã là của Pháp.
Trả lời phỏng vấn với truyền thông Pháp, Tổng thống Zelensky gây bất ngờ khi tuyên bố nhiều hệ thống phòng không châu Âu viện trợ Ukraine vô dụng.
Hoạt động đường không của Nga tại Ukraine đối mặt với nguy hiểm hơn nhiều khi radar PS-70 cùng hệ thống phòng không RBS 70 đã đến Kiev.
Gần đây, các lực lượng Ukraine đã sử dụng hệ thống phòng không Patriot để vô hiệu hóa tên lửa siêu thanh Kinzhal, vũ khí được mệnh danh là “không thể đánh chặn” của Nga.
Loạt tàu tên lửa Karakurt được đóng mới sẽ tăng cường đáng kể sức mạnh cho Hạm đội Biển Đen.
Để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng của máy bay không người lái, Nga đã triển khai hệ thống phòng không Pantsir tại nhiều địa điểm quan trọng ở Moscow, trong đó có cả trụ sở Bộ Quốc phòng Nga.
Giữa bối cảnh xung đột ở phía Đông Ukraine diễn ra dữ dội, quân đội Nga tuyên bố đã phá hủy một số mục tiêu giá trị cao, trong đó có hệ thống phòng không S-300 của Ukraine bằng UAV cảm tử ZALA Lancet.
VOV.VN - Trong cuộc xung đột Nga-Ukaine, ngoài các vũ khí công nghệ cao như UAV hay hệ thống hỏa lực phóng loạt, pháo binh cũng đóng vai trò quyết định. Bên nào có nhiều pháo và đạn dược hơn, bên đó sẽ có lợi thế lớn hơn trên chiến trường.
End of content
Không có tin nào tiếp theo