Tìm kiếm: pháo-tự-hành
Mỹ và Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang rầm rộ đưa quân và các thiết bị quân sự hạng nặng tới Đông Âu để chuẩn bị cho cuộc tập trận lớn mang tên “Bảo vệ châu Âu 2020”. Ở phía bên kia biên giới, người Nga có lẽ cũng đang 'đứng ngồi không yên'.
Thổ Nhĩ Kỳ một lần nữa hứa hẹn với Nga sẽ giải phóng đường cao tốc M4 khỏi tay phiến quân. Nhưng Ankara đã không thực hiện cam kết của mình.
Quân đội Ấn Độ đã đưa ra quyết định mua thêm 400 xe tăng chiến đấu T-90S của Nga, người đứng đầu Cơ quan Hợp tác Kỹ thuật và Quân sự Liên bang Nga Dmitry Shugayev cho biết.
Các chuyên gia quân sự phương Tây cho rằng nếu Nga tiến hành một cuộc tấn công bằng xe tăng vào các quốc gia Baltic, NATO sẽ không thể chống lại.
Stridsvagn 103 là một trong những xe tăng độc đáo trên thế giới, kiểu thiết kế không tháp pháo khiến xe tăng cực thấp. Điều này khiến cho việc phá hủy xe tăng trở nên khó khăn hơn.
Mỹ bất ngờ ra mắt loại pháo mới có định danh M1299. Đây hiện là loại pháo tự hành có tầm bắn tối đa xa nhất thế giới khi đạt hơn 100km.
Trang Air Force Technology cho biết, Tunisia đã đạt được thỏa thuận với Tập đoàn Công nghiệp Vũ trụ Thổ Nhĩ Kỳ (TAI) về thương vụ UAV Anka-S.
Sau trận Kursk máu lửa, quân đội phát xít Đức mất thế chủ động chiến lược và buộc phải rút vào phòng ngự cho đến lúc chế độ Đức Quốc xã sụp đổ.
Trận chiến xe tăng tàn khốc Liên Xô-Đức ở Prokhorovka: 5 chi tiết quan trọng.
DNVN - Các hệ thống pháo tự hành Msta-S mới nhất đã được bàn giao cho Quân khu phía Nam, văn phòng báo chí của quân khu đưa tin hôm 16/3.
Trang Military.com công bố đoạn video ghi lại cảnh Mỹ thử thành công pháo tự hành thuộc chương trình Pháo binh tầm xa (ERCA) cỡ nòng 155mm.
Từng là biểu tượng của chiến thắng Liên Xô trong Thế chiến 2, xe tăng T-34 sau đó vẫn tham gia nhiều cuộc xung đột trên toàn cầu trong suốt thế kỷ 20.
Trong cuộc duyệt binh Ngày Chiến thắng phát xít năm 2020, Quân đội Nga sẽ lần đầu tiên giới thiệu dòng pháo phòng không tự hành mới - Derivasia-PVO. Dòng vũ khí kết hợp những yếu tố truyền thống này được coi là phương án đối phó hiệu quả với các dòng phương tiện bay không người lái (UAV) đang được sử dụng rộng rãi hiện nay.
Mặc dù sở hữu lực lượng vũ trang có quy mô rất lớn, được đánh giá đứng thứ hai trong khối quân sự NATO chỉ sau Mỹ, nhưng Thổ Nhĩ Kỳ lại bị chê trách là không sẵn sàng cho một cuộc chiến dài hơi.
Hệ thống pháo phòng không tự hành Korkut của Thổ Nhĩ Kỳ có thể bắn 1.100 viên/phút, đủ sức diệt các loại hỏa tiễn lẫn máy bay đối phương. Ngay sau khi triển khai loại vũ khí này vào Syria, Thổ Nhĩ Kỳ đã cho chúng khai hỏa liên tục để đỡ đòn pháo kích từ phía Syria.
End of content
Không có tin nào tiếp theo