Tìm kiếm: phát-triển-KTXH
Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh điều này khi tham dự Hội nghị sơ kết chương trình hành động quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn sau chiến tranh ở Việt Nam giai đoạn 2010 – 2020 và định hướng nhiệm vụ giai đoạn 2021 -2025 sáng 17/2 tại Hà Nội.
Sáng 31/1, Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, chúc Tết, kiểm tra công tác ứng trực, sẵn sàng chiến đấu tại Công an thành phố Hà Nội. Ông yêu cầu “đi từng ngõ, gõ từng nhà, rà từng người xem có ai khó khăn, có ai thiếu ăn, thiếu mặc, có ai không có Tết không, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền có giải pháp phù hợp để không ai bị bỏ lại phía sau....
Năm 2022, Chính phủ triển khai đồng bộ, hiệu quả chương trình phòng chống dịch COVID-19 và chương trình phục hồi, phát triển KTXH, phấn đấu tăng trưởng GDP đạt 6-6,5%.
Sáng 29/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết công tác năm 2021, triển khai kế hoạch năm 2022 của ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
Hà Nội sẽ dành 1.865 tỷ đồng nhằm giảm thiểu ùn tắc và đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn TP giai đoạn 2021-2025.
DNVN - Hiện nay tỷ lệ phục hồi sản xuất trong các khu công nghiệp, chế xuất đạt từ 50- 80% và số lao động trở lại làm việc hiện nay đạt 70 - 75%, cá biệt có địa phương tới 90%. So với nhu cầu và yêu cầu đáp ứng đơn hàng cuối năm, các khu công nghiệp, khu chế xuất vẫn còn thiếu lực lượng lao động nhưng không đến mức trầm trọng.
Mặc dù đỉnh dịch tại các tỉnh Đông Nam Bộ đã lắng xuống, nhưng nguy cơ bùng phát dịch tại các địa phương khác trong cả nước vẫn đang hiện hữu, trong khi yêu cầu khôi phục và tạo động lực mới cho phát triển kinh tế đang là vấn đề hết sức cấp bách. Bối cảnh đặc biệt này đòi hỏi Quốc hội, Chính phủ cần có các quyết sách kịp thời và phù hợp.
Với Nghị quyết 128 của Chính phủ, cùng với những nhiệm vụ, giải pháp nêu ra trong Báo cáo tình hình KTXH của Chính phủ được Thủ tướng Phạm Minh Chính trình bày trước Quốc hội, nhiều đại biểu Quốc hội và cử tri tin tưởng rằng, nền kinh tế của chúng ta sẽ sớm ổn định và phát triển mạnh mẽ trong thời gian tới.
Đại biểu Quốc hội đặt vấn đề khi thảo luận tại tổ sáng 23/10 về cơ chế chính sách đặc thù cho Hải Phòng, Thanh Hoá, Nghệ An và Thừa Thiên Huế.
Các chuyên gia tài chính, kinh tế đều nhận định: Chính phủ đã chuyển hướng rất kịp thời, linh hoạt từ chủ trương "Zero COVID-19" sang thích ứng an toàn, linh hoạt để nỗ lực đạt được 2 mục tiêu là kiểm soát hiệu quả dịch COVID-19 và phát triển kinh tế-xã hội (KT-XH).
Tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 2, sáng 21/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về: Kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) năm 2021; dự kiến kế hoạch phát triển KTXH năm 2022; Báo cáo về công tác phòng, chống dịch bệnh COVID-19 và tình hình thực hiện Nghị quyết số 30/2021/QH15 về kỳ họp thứ nhất, Quốc hội khóa XV.
Trong ngày làm việc thứ 2, Quốc hội thảo luận ở tổ về tình hình KT-XH, phòng chống COVID-19; 2 dự án Luật Cảnh sát cơ động và Luật sửa đổi, bổ sung của Luật Sở hữu trí tuệ.
Quốc hội biểu dương, đánh giá cao sự cố gắng, chỉ đạo, điều hành quyết liệt của Chính phủ; trân trọng, cảm ơn những nỗ lực, đóng góp to lớn, những nghĩa cử cao đẹp của đồng bào, cán bộ, chiến sĩ và cộng đồng doanh nghiệp; cảm ơn sự ủng hộ, giúp đỡ có hiệu quả của đồng bào ta ở nước ngoài và bạn bè quốc tế trong phòng, chống đại dịch COVID-19.
Trình bày báo cáo trước Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính nhấn mạnh: Chúng ta đã nỗ lực hết sức mình trong điều kiện có thể, tập trung giải quyết khó khăn, tháo gỡ vướng mắc, vượt qua thách thức, nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trên các lĩnh vực.
Tại phiên khai mạc Kỳ họp thứ 2 Quốc hội khóa XV diễn ra tại Hà Nội sáng 20/10, thay mặt Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo kết quả phát triển kinh tế-xã hội năm 2021, dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022. Dưới đây là toàn văn nội dung Báo cáo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo