Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-hỗ-trợ
Nhằm phát triển công nghiệp hỗ trợ phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, trên cơ sở tạo lợi thế cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới, Bộ trưởng Bộ Công Thương Vũ Huy Hoàng đã Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển công nghiệp hỗ trợ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030.
“Cần khuyến khích phát triển ngành nghề có tính cạnh tranh cao, còn những ngành nghề cũ mà cứ ưu đãi thì sẽ nguy cơ biến Việt Nam thành nơi thải rác công nghiệp cũ”.
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Vai trò của Nhà nước chỉ mang tính thúc đẩy, còn quyết định có tham gia được công nghiệp hỗ trợ hay không vẫn là phải tự bản thân các doanh nghiệp
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến cho Dự thảo Nghị định về phát triển Công nghiệp hỗ trợ để thay thế cho Quyết định 12/2011/QĐ-TTg và Quyết định 1483/QĐ-TTg, vì vậy, Nghị định này đang được doanh nghiệp trong và ngoài nước kỳ vọng tạo nên một cú hích mới cho ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam.
Đây là đề xuất được nguyên Bộ trưởng Thương mại, ông Trương Đình Tuyển đưa tại Diễn đàn Kinh tế mùa thu, do Ủy ban Kinh tế Quốc hội tổ chức ngày 27/9, xung quanh việc xử lý nợ xấu và tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước.
Ông Sukurada Yoichi, nghiên cứu viên cấp cao của Viện nghiên cứu Mitsubishi (Nhật Bản) cho rằng, DN Việt Nam cần chỉ rõ thế mạnh của mình trong lĩnh vực công nghiệp phụ trợ. Ông cảnh báo khi thuế suất các mặt hàng trong khối ASEAN giảm xuống bằng 0, một số DN Nhật Bản đang cân nhắc chuyển từ Việt Nam sang Thái Lan. Vì thế cần nỗ lực tăng tốc kẻo mất cơ hội
Chính phủ từng có chủ trương hợp tác với Nhật Bản để phát triển ngành công nghiệp phụ trợ, tuy nhiên sau 14 năm triển khai, công nghiệp phụ trợ ở Việt Nam vẫn mơ hồ chưa định hình được sản phẩm.
Những động thái gần đây của nhiều của tập đoàn xuyên quốc gia công nghệ cao hàng đầu thế giới như tăng vốn đầu tư mới và chuyển nhà máy từ nước khác sang Việt Nam đã tạo ra cơ hội lớn để thu hút FDI công nghệ, dịch vụ cao và phát triển công nghiệp hỗ trợ, biến Việt Nam trở thành sự lựa chọn hàng đầu của các tập đoàn này.
Dù không cho rằng Samsung tạo cớ để không mua sản phẩm hỗ trợ tại Việt Nam song có những yếu tố đang minh chứng cho việc này...
Từ năm 2011, các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được xác định nhưng đến nay, các giải pháp phát triển lĩnh vực này chưa triển khai được là bao. Quỹ đầu tư công nghiệp hỗ trợ sắp ban hành, đề án “Xây dựng cụm liên kết ngành đối với sản phẩm chủ lực” sắp ra mắt… liệu có tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển?
Từ năm 2011, các chính sách ưu đãi phát triển công nghiệp hỗ trợ đã được xác định nhưng đến nay, các giải pháp phát triển lĩnh vực này chưa triển khai được là bao. Quỹ đầu tư công nghiệp hỗ trợ sắp ban hành, đề án “Xây dựng cụm liên kết ngành đối với sản phẩm chủ lực” sắp ra mắt… liệu có tạo đà cho công nghiệp hỗ trợ phát triển?
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Khi thuế nhập khẩu ô tô nguyên chiếc từ ASEAN về 0% vào năm 2018 thì lắp ráp xe trong nước sẽ cao hơn 20% so với xe nhập khẩu. Giá đắt thế ai dám mua ô tô Việt Nam và DN nào dám đầu tư sản xuất ô tô.
Trong một thời gian dài, các cơ quan chức năng của Nhà nước vẫn khá lúng túng với vai trò của công nghiệp hỗ trợ và cũng chưa có giải pháp hữu hiệu để ngành này có “đất dụng võ”.
Nguyên nhân quan trọng khiến ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam chưa phát triển là chính sách chưa đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo