Tìm kiếm: phát-triển-công-nghiệp-hỗ-trợ

Sản phẩm giày dép sản xuất ở Việt Nam đã được xuất khẩu tới hơn 100 nước, trong đó thị trường EU và Mỹ chiếm hơn 60% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàng này. Với tốc độ tăng trưởng hai con số, dự báo năm 2020, Việt Nam tiếp tục là điểm đến sản xuất của các thương hiệu giày dép hàng đầu thế giới.
DNVN - Công nghiệp hỗ trợ, nguyên liệu trong nước chưa phát triển, phụ thuộc nhập khẩu; chính sách và quy hoạch phát triển ngành theo cụm liên kết còn yếu; chưa phát triển thương hiệu mạnh và đội ngũ thiết kế trong nước… là những điểm nghẽn khiến ngành da giày Việt Nam chưa thể phát triển đúng lợi thế vốn có của mình.
DNVN - Tại TP.HCM, phát triển các ngành công nghiệp trọng yếu vẫn chưa tương xứng tiềm năng, phần lớn doanh nghiệp sản xuất còn phụ thuộc khá lớn vào nguyên phụ liệu nhập khẩu, hạn chế về công nghệ. Bên cạnh đó, sức cạnh tranh, hàm lượng giá trị gia tăng trong sản phẩm vẫn còn thấp.
DNVN - Thời gian qua, Sở Công Thương tỉnh Bến Tre đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đổi mới ứng dụng công nghệ sản xuất hiện đại; mở rộng cơ hội giao thương, giới thiệu, quảng bá sản phẩm hàng hóa, thương hiệu trên môi trường trực tuyến, nâng cao năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất kinh doanh.
DNVN - Phát triển công nghiệp hỗ trợ, gia tăng tỷ lệ nội địa hóa được xem là nền tảng và yêu cầu cấp thiết để phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam, tạo động lực kéo theo các ngành công nghiệp khác. Hiện Công ty Cổ phần Ô tô Trường Hải (THACO) là một trong những DN tiên phong đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ với quy mô lớn nhất Việt Nam.
Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ôtô Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 ra đời năm 2014 nay đã hết hiệu lực theo một nghị quyết vừa được Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc ký ban hành. Đây là một trong 24 quy hoạch "chết yểu" khi Chính phủ triển khai Luật Quy hoạch.

End of content

Không có tin nào tiếp theo