Tìm kiếm: phát-triển-tên-lửa
Tổ chức Nghiên cứu & Phát triển Quốc phòng (DRDO) của Ấn Độ công bố đã thử nghiệm thành công hai tên lửa: tên lửa dẫn đường chống tăng cơ động (MPATGM) và tên lửa đất-đối-không thế hệ mới mang tên Akash.
DNVN - Mỹ đã thất bại lần thứ hai trong nỗ lực thử tên lửa siêu thanh AGM-183A từ một máy bay ném bom trên bầu trời vùng biển Point Mugu ở ngoài khơi Nam California trên Thái Bình Dương hôm 28/7.
Được trang bị hệ thống dẫn đường tân tiến cùng sức hủy diệt cực mạnh, tên lửa chống tăng NAG của Ấn Độ có thể diệt mọi loại tăng trên thế giới.
Áp dụng các thành tựu mới nhất trong công nghệ tên lửa và trí tuệ nhân tạo, Công ty Hệ thống Phòng không Tiên tiến Rafael vừa cho ra mắt tên lửa hành trình tự động mới siêu chính xác có tên gọi“Sea Breaker” dài 4m, nặng dưới 400 kg.
Thủy quân lục chiến Mỹ vừa tiến hành các cuộc tập trận sử dụng một hệ thống máy bay không người lái mini (UAV) có tên gọi Drone40 với nhiều vai trò khác nhau: trinh sát, theo dõi và có thể tấn công như lựu đạn, theo dạng bầy đàn.
Kết hợp máy bay ném bom chiến lược Tu-160 với tên lửa đạn đạo siêu thanh Kinzhal liệu có giúp Nga tạo nên một “công thức diệt mục tiêu” mới.
Lầu Năm Góc đã quyết định đóng băng dự án pháo điện từ (railgun) đắt tiền.
Chính phủ Mỹ đã chi 2 tỷ USD cho Tập đoàn Công nghệ Raytheon để phát triển và sản xuất tên lửa hành trình được trang bị hạt nhân.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
DNVN - Mỹ tuyên bố thử nghiệm thành công đầu đạn cho tên lửa siêu thanh có khả năng tấn công Moscow trong 20 phút.
DNVN - Thổ Nhĩ Kỳ đã bắt đầu phát triển một loại tên lửa chống radar có khả năng vượt qua các radar của S-400.
Nga, Mỹ và Trung Quốc đang theo đuổi các công nghệ chế tạo vũ khí siêu thanh, tạo tiền đề cho một cuộc chạy đua vũ trang mới.
Viện Công nghệ Massachusetts - hay MIT - là một trung tâm đào tạo bậc cao của Mỹ, nơi có “các nhà khoa học tên lửa”, nhưng một viện khác ít được người Mỹ biết đến hơn là MITT của Nga, cơ quan được nói là thậm chí còn dành nhiều tâm huyết hơn cho việc nghiên cứu và đổi mới khoa học tên lửa.
Theo SIPRI, số vũ khí hạt nhân sẵn sàng được triển khai cùng các lực lượng tác chiến trên toàn cầu ngày một gia tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo