Tìm kiếm: phát-triển-vùng
Trong bốn tháng qua, hoạt động xuất khẩu tiếp tục có những kết quả tích cực, hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực đều tăng trưởng. Tuy nhiên, theo các chuyên gia thì con số xuất khẩu này chưa bền vững. Cần có các giải pháp căn cơ để tạo động lực tăng trưởng cho xuất khẩu.
XK có tăng trưởng nhưng không bền vững là thực tế đang diễn ra đối với nền kinh tế Việt Nam. Muốn khắc phục nhược điểm này, cần có những giải pháp để phát triển sản xuất, nâng cao tính cạnh tranh cho hàng hóa.
Mặc dù ngành ngân hàng đã có những cố gắng tích cực trong việc đưa nguồn vốn tín dụng phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Bắc, nhưng thời gian gần đây, hoạt động này đang đối mặt với không ít khó khăn, thách thức lớn. Ðiều này đòi hỏi toàn hệ thống ngân hàng phải nỗ lực hơn nữa trong việc tìm ra những giải pháp hữu hiệu để tăng cường vốn phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh cho người dân và cộng đồng doanh nghiệp nơi đây.
Ông Nguyễn Thắng Hải- Cục trưởng Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) nhận định tại Diễn đàn Xúc tiến xuất khẩu 2013 ngày 11/4: Với một nền kinh tế hội nhập sâu rộng và có độ mở lớn như Việt Nam, phát triển xuất khẩu bền vững là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay.
Để phát huy hết tiềm năng, lợi thế của Tây Bắc trong thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo, trước hết cần phải xây dựng được cơ sở hạ tầng giao thông cơ bản hoàn chỉnh, kết nối giữa các địa phương trong vùng với cả nước.
Đến 2015, ở cả 3 vùng than Uông Bí, Hòn Gai, Cẩm Phả (Quảng Ninh), 20 dự án sẽ kết thúc khai thác và thực hiện đóng cửa mỏ, tiếp đến giai đoạn 2016-2020 sẽ kết thúc khai thác và đóng cửa mỏ 28 dự án khác.
Trước đổi mới, Việt Nam là một quốc gia thiếu đói, nông nghiệp kém phát triển không đáp ứng đủ nhu cầu. Tuy nhiên, bằng chính sự vận dụng thế mạnh nội tại, phát huy năng lực và chủ trương đổi mới nông nghiệp của Đảng trong quá trình đổi mới, phát triển, Việt Nam từng bước khẳng định mình khi không chỉ đáp ứng đủ nhu cầu của tiêu dùng trong nước mà đã bắt đầu xuất khẩu gạo. Đến nay, Việt Nam đã trở thành quốc gia xuất khẩu gạo quan trọ
Chủ tịch nước tìm hiểu công tác xây dựng nông thôn mới, thăm và chúc Tết bà con Tân Trào, Sơn Dương, Tuyên Quang.
Liên quan tới hoạt động của Nhà máy chế biến tinh bột dong riềng xuất khẩu Long Giang, nhiều cơ quan báo chí đã thông tin về hoạt động trái quy định trong đầu tư, không thực hiện đúng cam kết...gây ô nhiễm môi trường trầm trọng.
(DNHN) Những ngày cuối năm chúng tôi đến Ban Nghiên cứu Phát triển kinh tế xã hội Việt Nam có địa chỉ tại 18T2 - Nguyễn Thị Định - P. Trung Hòa - Q. Cầu Giấy – TP, Hà Nội, không khí làm việc vui vẻ và khẩn trương của cán bộ nhân viên nơi đây để lại cho chúng tôi khá nhiều ấn tượng.
Dự án Quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Khu bảo tồn thiên nhiên Hòn Bà đến năm 2020 đang được Trung tâm Điều tra khảo sát thiết kế Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Khánh Hòa đẩy nhanh để hoàn thành xây dựng ngay trong quý I này.
Đăng ký đầu tư một đằng nhưng khi đưa vào sản xuất lại làm một nẻo - đó chuyện xảy ra tại Nhà máy tinh bột Long Giang (thuộc Công ty cổ phần Tư vấn và Đầu tư Long Giang Thịnh) nằm trên địa bàn xã Vĩnh Ninh, huyện Quảng Ninh (tỉnh Quảng Bình).
“Nếu không đổi mới cách điều hành xuất khẩu gạo và chủ động tham gia liên minh lúa gạo trong ASEAN, sức cạnh tranh của ngành xuất khẩu gạo Việt Nam sẽ giảm mạnh và tự đánh mất dần thị trường” - GS Võ Tòng Xuân nhận định.
Tối 17/10, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã sa thải Bộ trưởng phát triển vùng Oleg Govorun, một thành viên trong nội các của Thủ tướng Dmitry Medvedev.
“Vì sao cá tra là loài thuỷ sản độc quyền của Việt Nam mà chúng ta vẫn để nó ngụp lặn qua từng mùa vụ? Làm gì để người nuôi cá và doanh nghiệp chế biến không cùng kéo nhau xuống đáy ao?”
End of content
Không có tin nào tiếp theo