Tìm kiếm: phí-công-đoàn
DNVN - Lạc quan trước những thành công đạt được trong năm 2022, cộng đồng doanh nghiệp (DN) thủy sản vẫn đối mặt với nhiều vướng mắc, mong được cơ quan thẩm quyền xem xét tháo gỡ, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi, hợp pháp và hợp lý.
Tết năm nay, mức thưởng bình quân ở các doanh nghiệp ở Vĩnh Phúc là hơn 4,6 triệu đồng/người, có 1 doanh nghiệp FDI thực hiện mức thưởng cao nhất là 260 triệu đồng.
Rất cần chủ động hỗ trợ doanh nghiệp và người lao động khi thị trường việc làm đang đối mặt với nhiều thách thức.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 19/2022/QĐ-TTg ngày 22/9/2022 quy định về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2022-2024.
Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Minh Khái vừa ký Quyết định số 19/2022/QĐ-TTg quy định về chi phí quản lý bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế giai đoạn 2022 - 2024.
DNVN - Trao đổi tại buổi đối thoại với doanh nghiệp, TS Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng cho rằng, thời gian là tiền bạc, tài sản của doanh nghiệp, vì thế các đơn vị, địa phương hãy đặt mình vào vị trí của doanh nghiệp để có sự thấu hiểu, chia sẻ, kịp thời giúp doanh nghiệp giải quyết khó khăn, vướng mắc, để cùng địa phương phát triển.
DNVN – Để kịp thời giải quyết khó khăn, vướng mắc cho doanh nghiệp, xây dựng môi trường kinh doanh bình đẳng, thân thiện, công khai, minh bạch, thời gian qua Tổ công tác đối thoại và giải quyết kiến nghị, khó khăn của doanh nghiệp tỉnh Lâm Đồng đã chủ trì, phối hợp với các đơn vị thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp.
2 năm qua, doanh nghiệp khó khăn, kiệt quệ vì dịch bệnh. Việc lùi thời điểm tăng lương tối thiểu sẽ giúp doanh nghiệp chuẩn bị tốt hơn.
DNVN - Vượt đại dịch, xuất khẩu (XK) thuỷ sản cán đích 8,9 tỷ USD. Xuất khẩu thuỷ sản sang thị trường Mỹ đạt kỷ lục 2 tỷ USD, XK thuỷ sản sang Trung Quốc giảm xuống mức thấp nhất trong 5 năm… là những sự kiện nổi bật của ngành xuất khẩu thuỷ sản năm 2021.
Tết Nguyên đán Nhâm Dần đang tới thật gần và người lao động mong lương, đợi thưởng hơn khi nào hết; nhất là trong bối cảnh eo hẹp kinh tế phải thắt chặt chi tiêu trước những ảnh hưởng tàn khốc của dịch bệnh COVID-19 trong 2 năm qua.
Theo Bộ Y tế, đến nay hơn 1,09 triệu ca COVID-19 tại Việt Nam đã khỏi bệnh; Theo Quyết định của Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam, người lao động, đoàn viên là F0 được hỗ trợ từ 1,5- 3 triệu đồng; 14.816 người thuộc nhóm nguy cơ ở TP HCM chưa tiêm vaccine phòng COVID-19
Công đoàn Việt Nam hỗ trợ lao động, đoàn viên nhiễm COVID-19 từ 1,5 đến 3 triệu đồng tùy theo triệu chứng nhẹ hay nặng.
Để giảm áp lực lên tài khóa, cần thay đổi một số chính sách thuế trong thời gian 2 năm, trong đó, nghiên cứu khả năng tăng đánh thuế thu nhập cá nhân của người giàu để chia sẻ với người nghèo trong thời kỳ khó khăn.
Trong năm 2021, làn sóng dịch COVID-19 lần thứ tư diễn biến phức tạp, bùng phát ở nhiều địa phương, xâm nhập vào các trung tâm kinh tế, đô thị lớn, khu công nghiệp, khu chế xuất… ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống, sản xuất kinh doanh, tăng trưởng, phát triển kinh tế-xã hội, thử thách sức chống chịu của doanh nghiệp và người dân….
DNVN - Cho rằng dịch bệnh COVID-19 vẫn còn tiếp tục diễn biến khó lường, có thể bùng phát trở lại ở bất cứ nơi đâu, bất cứ khi nào, các hiệp hội ngành hàng công nghiệp đưa ra một loạt đề xuất. Trong đó nhấn mạnh cần tăng tính chủ động của doanh nghiệp trong phòng, chống dịch để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp.
End of content
Không có tin nào tiếp theo