Tìm kiếm: phó-đô-đốc
Hải quân Philippines đang có kế hoạch đặt mua tàu tên lửa tấn công nhanh FAICM đã qua sử dụng của Hải quân Israel.
Hải quân Philippines đang có kế hoạch đặt mua tàu tên lửa tấn công nhanh FAICM đã qua sử dụng của Hải quân Israel.
Theo Air Recognition, những hệ thống radar chống tàng hình Resonans-N tại Bắc Cực chính thức được lực lượng phòng thủ Nga vận hành.
Lực lượng Hải quân Mỹ và Nhật Bản cùng hai nước Australia và Canada tham gia cuộc diễn tập thường niên nhằm tăng khả năng hợp tác đối phó với tình huống bất ngờ.
Theo thông tin từ Cơ quan Phòng thủ tên lửa (MDA) thuộc Lầu Năm góc, hệ thống cảm biến đặc biệt mới với tên gọi: Hypersonic and Ballistic Tracking Space Sensor - HBTSS đang được phát triển để triển khai lên quỹ đạo thấp của Trái Đất với mục tiêu phát hiện sớm các vụ phóng tên lửa siêu vượt âm nhằm vào Quân đội Mỹ.
Bộ Quốc phòng Nga đã quyết định trang bị cho Lực lượng phòng thủ tại Bắc Cực hệ thống radar chống tàng hình tối tân Rezonans-N thứ 3.
Hải quân Philippines sẽ tiếp tục lắp đặt tên lửa chống tăng Spike-ER do Israel sản xuất trên các tàu tấn công nhanh đa dụng (MPAC) tiếp theo.
Tưởng như hợp đồng mua sắm tàu ngầm tấn công diesel-điện trang bị động cơ đẩy độc lập với không khí (AIP) Type 212 sắp được hải quân Philippines ký kết đến nơi thì bất ngờ lại có diễn biến mới.
Ban đầu có thông tin cho rằng Cảnh sát biển Việt Nam sẽ tiếp nhận tàu tuần duyên USCGC John Midgett vào cuối năm 2019, tuy nhiên điều này chưa diễn ra.
Hải quân Nga có thể trở thành lực lượng đầu tiên trên thế giới sử dụng tên lửa siêu vượt thanh Zircon, với khả năng tấn công siêu nhanh khiến đối phương không thể đánh chặn.
Quả thật, khả năng “giữ tốt, dùng bền” của Hải quân Việt Nam nói riêng và Quân đội Nhân dân Việt rất tuyệt vời, một chiếc tàu được đóng cách đây nửa thế kỷ nay vẫn mới như vừa xuất xưởng.
Theo kế hoạch, có thể đến năm 2020, Lực lượng tuần duyên Mỹ sẽ chuyển giao tàu USCGC John Midgett cho Cảnh sát biển Việt Nam.
Trận hải chiến Midway diễn ra trong bối cảnh hải quân Nhật Bản đang chiếm ưu thế khá lớn trên Thái Bình Dương, nhưng vẫn cần thêm một đòn đánh sập ý chí chiến đấu của hải quân Hoa Kỳ, theo tính toán của đô đốc Yamamoto.
Chính là chiếc thiết giáp hạm lớn nhất, danh tiếng lẫy lừng nhất từng được chế tạo trong suốt Đại chiến thế giới lần thứ hai (và có lẽ là trong toàn bộ lịch sử hải chiến thế giới), song đại chiến hạm Yamato hầu như không đóng góp được gì nhiều vào thực tế mặt trận Thái Bình Dương, cho hải quân hoàng gia Nhật Bản.
Mỹ đang lên kế hoạch tập hợp đồng minh để tạo thành liên minh quân sự bảo vệ các vùng biển chiến lược ngoài khơi Iran sau các vụ tấn công tàu chở dầu gần đây.
End of content
Không có tin nào tiếp theo