Tìm kiếm: phương-thức-đối-tác-công-tư
QH đã chính thức thông qua Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA) và Hiệp định Bảo hộ đầu tư Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVIPA).
DNVN - Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 84/NQ-CP về các nhiệm vụ, giải pháp tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công và bảo đảm trật tự an toàn xã hội trong bối cảnh đại dịch COVID-19.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đồng tình với đề xuất Hà Nội được hưởng 50% khoản thu tiền sử dụng đất khi bán tài sản công gắn liền trên đất.
DNVN - Cộng đồng DN Nhật Bản tại Việt Nam cho rằng, để các công ty nước ngoài, trong đó có Nhật Bản, tham gia vào dự án PPP ở Việt Nam, điều quan trọng phải làm rõ cơ chế chia sẻ rủi ro giữa Chính phủ Việt Nam, các nhà đầu tư, và các tổ chức tài chính để không xảy ra những rủi ro không đáng có cho các nhà đầu tư và các tổ chức tài chính.
DNVN -Các doanh nghiệp Nhật Bản hoạt động tại Việt Nam đề xuất 5 nội dung mà theo họ có tác động rất lớn đến quả của môi trường đầu tư ở Việt Nam. Đó là bảo vệ môi trường, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư, xây dựng chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển nguồn nhân lực và ổn định môi trường pháp lý - các biện pháp khuyến khích đầu tư.
Kết quả có 421/428 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành thông qua (87,16%) và 7 đại biểu không tán thành với dự thảo Nghị quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIV.
Theo nhận định của các chuyên gia, dòng vốn đầu tư của các DN nước ngoài đã bắt đầu dịch chuyển về Việt Nam theo sức hút của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) mới mà Việt Nam đã ký kết và bắt đầu có hiệu lực.
DNVN - Tại kỳ họp thứ 7 khóa XIV, Quốc hội đã thông qua 7 luật, đó là Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ; Luật Quản lý thuế; Luật Đầu tư công; Luật Kiến trúc; Luật Giáo dục; Luật Phòng, chống tác hại của rượu, bia; Luật Thi hành án hình sự. Các luật này đều có những điểm mới so với trước đây.
Chủ tịch HoREA: Doanh nghiệp bất động sản phải tuân thủ nhưng đề nghị cán bộ, công chức...hiểu luật!
Chính phủ đã rất nỗ lực kiến tạo môi trường kinh doanh, đồng hành cùng doanh nghiệp và đặt ra yêu cầu tạo sự bứt phá trong năm 2019. Bộ, ngành và nhiều địa phương vào cuộc quyết liệt, giải quyết một số khó khăn của doanh nghiệp. Nhưng vì sao đến nay, kết quả còn khá khiêm tốn, chưa đạt được mục tiêu đề ra.
DNVN - “Các doanh nghiệp bất động sản đang đối diện với nhiều rủi ro, thách thức, thậm chí có nguy cơ dẫn đến có thể bị phá sản, do tính thiếu ổn định, khó đoán định về chính sách”, HoREA nhấn mạnh.
(DNVN) - Trong báo cáo mới nhất gửi các cơ quan chức năng TP.HCM, HoREA cho biết thị trường BĐS TP chưa đạt được mục tiêu phát triển bền vững và chỉ ra những “điểm nghẽn” và đề xuất những giải pháp…
(DNVN) - Theo HoREA, các cơn sốt giá ảo đất nền tự phát, đất nông nghiệp phân lô trái phép và condotel đã thu hút một phần nguồn vốn tín dụng và vốn đầu tư của xã hội, làm giảm nguồn vốn đầu tư vào các dự án căn hộ.
(DNVN) - Ông Lê Hoàng Châu – Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA) nhận định, một số người trục lợi từ chính sách, được chỉ định nhà thầu BT (xây dựng – chuyển giao) thanh toán bằng quỹ đất đối ứng ở các vị trí đắc địa mà không qua đấu thầu.
Lãnh đạo Sở KH&ĐT TP.HCM cho biết có một số ngành nghề mà pháp luật không cấm như karaoke, massage… nhưng Bộ KH&ĐT vẫn chưa có hướng dẫn cụ thể để quản lý hiệu quả.
Hơn 25 năm nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đến Việt Nam, bên cạnh những điểm tích cực, một số ảnh hưởng tiêu cực của nguồn vốn này đối với nền kinh tế Việt Nam đã được nhìn nhận một cách thẳng thắn hơn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo