Tìm kiếm: phế-bỏ
Trong lịch sử Trung Quốc bất cứ triều đại nào cũng có những nghi án lớn trong hoàng tộc, nhà Thanh cũng không ngoại lệ.
'Hổ dữ không ăn thịt con' nhưng người làm mẹ, làm thái hậu chỉ vì sợ con ngáng đường mình mà nhẫn tâm đầu độc chết người con ruột của mình.
Chỉ trong vòng 3 năm, Vũ Văn Hộ đã giết chết 3 hoàng đế của triều đại Bắc Chu. Ông ta trở thành người giết nhiều hoàng đế nhất trong lịch sử.
Nhà văn Kim Dung không còn nữa nhưng những nhân vật anh hùng, tuyệt kỹ võ thuật dư chấn thiên hạ sẽ còn mãi với thời gian.
Bảo vệ Hoàng đế được coi là chuyện đại sự hàng đầu, để làm tốt công tác này, mỗi triều đại lại chọn cho mình cách thức và phương pháp khác nhau.
Trạng nguyên thời Mạc - Nguyễn Bỉnh Khiêm - không chỉ nổi danh nhờ tài học sâu rộng, tầm nhìn chiến lược, mà còn được người đời tôn kính vì những lời sấm truyền chính xác.
Phải tới gần 3 thế kỷ sau khi bị biến thành vật lưu trữ vì nhiều động cơ khác nhau, thủ cấp của nhân vật này mới được trở về với cát bụi.
Có công “dâng cả giang sơn” cho Võ Tắc Thiên, nhưng điều mà Tể tướng Bùi Viêm nhận được lại là một kết cục vô cùng bi thảm.
Hoàng Quý phi này đặc biệt không phải bởi hai chữ "đầu tiên" mà mình đạt được khi ngồi lên vị trí vạn nữ nhân cùng thời mơ ước, mà là vì xuất thân, tuổi tác của nàng hoàn toàn là một điều ngoại lệ duy nhất trong chốn hậu cung 3 vạn phi tần của các bậc cửu ngũ chí tôn suốt thời phong kiến Trung Hoa.
Người Trung Quốc gọi những người đàn bà hiểm độc là “độc phụ. Trung Quốc phong kiến mấy ngàn năm, “độc phụ” hầu như triều đại nào cũng có.
Võ Tắc Thiên không chỉ tự tay bóp chết con ruột của mình mà còn sai người chặt tay, chặt chân tình địch vì ghen tuông.
Soán ngôi Thái tử của anh, giết cha, cướp ngai vàng rồi cưỡng đoạt luôn cả ái thiếp của cha mình. Tuy nhiên, những tư liệu mới nhất lại chứng minh rằng, vị Hoàng đế nhà Tùy bị oan….
Ai có thể tưởng tượng được thân là hàng mẫu nghi thiên hạ, nhưng hoàng hậu của các triều đại lại có những đòn thâm độc và hiểm ác đến vậy.
Ngày 12/2/1912, Phổ Nghi, vị vua cuối cùng của Trung Quốc, thoái vị sau cuộc Cách mạng Tân Hợi do Tôn Dật Tiên (còn gọi là Tôn Trung Sơn) lãnh đạo.
Bốn nguyên nhân dưới đây đã giúp Tống triều trở thành triều đại hiếm hoi trong lịch sử Trung Hoa không có chuyện đấu đá tranh quyền công khai giữa các Hoàng tử thời bấy giờ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo