Tìm kiếm: phụ-phẩm-nông-nghiệp
Việt Nam là nước có thế mạnh về nông nghiệp nhưng lại đang phải nhập khẩu tới 2/3 nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi.
Với nguồn cung dồi dào từ Trung Quốc và chính sách xuất khẩu phân bón của Nga sang một số thị trường mục tiêu, giá phân bón ure thế giới đang hạ nhiệt. Tuy nhiên, xu hướng giá giảm liệu có kéo dài.
DNVN - Phát biểu tại diễn đàn “Lộ trình hướng tới nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NNPTNT) phối hợp tổ chức sáng 22/4, Vụ trưởng Vụ Khoa học Công nghệ và Môi trường Nguyễn Thị Thanh Thủy nhấn mạnh: Phát triển nông nghiệp tuần hoàn tại Việt Nam còn nhiều thách thức.
DNVN - Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NNPTNT) Phùng Đức Tiến nhấn mạnh: Chính sách tín dụng ưu đãi cho các hộ chăn nuôi là rất quan trọng. Nhưng điều kiện khả thi cho các hộ chăn nuôi vay vốn thì phải là thành viên của hợp tác xã.
DNVN - Mô hình sản xuất khép kín theo hướng hữu có hiệu quả kinh tế tăng hơn 20% so với mô hình của người dân. Thêm vào đó, làm giảm chi phí đầu vào cho sản xuất, giảm 30-40% công lao động sống, giảm chi phí phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật, nâng cao hiệu quả sử dụng phế phụ phẩm nông nghiệp.
DNVN - Năm 2020, tổng phụ phẩm nông nghiệp thải ra hơn 156 triệu tấn. Theo Thứ trưởng Trần Thành Nam, nếu như được đầu tư, chế biến nghiêm túc sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hữu ích, tăng thêm thu nhập cho nhà nông và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. Vậy làm sao để có thể biến 156 triệu tấn phụ phẩm nông nghiệp này thành tiền?
DNVN - Theo Công văn số 2015/UBND-ĐT mới ban hành, UBND TP Hà Nội quy trách nhiệm cho người đứng đầu chính quyền cấp cơ sở nếu để xảy ra tình trạng chất thải, chất thải rắn sinh hoạt, phụ phẩm nông nghiệp, vận chuyển vật liệu xây dựng, chất thải rắn sinh hoạt không đúng quy định gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn.
DNVN - Trong vụ Đông Xuân 2021, đã có ít nhất 6 huyện ngoại thành Hà Nội gồm: Sóc Sơn, Đan Phượng, Thanh Oai, Chương Mỹ, Đông Anh, Ba Vì, với hơn 1.000 ha cánh đồng áp dụng các giải pháp xử lý rơm rạ thay thế việc đốt nhằm bảo vệ môi trường và gia tăng giá trị kinh tế cho rơm.
DNVN – Ô nhiễm không khí tại các thành phố lớn ngày càng trở nên nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế, xã hội và sức khỏe cộng đồng. Trước tình trạng trên, Thủ tưởng Chính phủ đã ra Chỉ thị tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí.
Trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh đang xuất hiện nhiều mô hình phát triển kinh tế đem lại thu nhập cao, giúp người dân thoát nghèo.
Với mô hình này, vịt phát triển tốt hơn, bảo đảm được đầu con, dễ kiểm soát dịch bệnh, tỷ lệ nuôi sống đến lúc bán đạt trên 95%, đàn vịt lớn đều, hiệu quả kinh tế cao. Giá bán vịt từ 35 - 40 ngàn đồng/kg.
Vượt khó vươn lên phát triển kinh tế từ hai bàn tay trắng, ông Bùi Văn Bốn ở thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) đã biến mảnh đất bãi hoang hóa thành mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Ham học hỏi, chịu khó tìm tòi, sáng tạo, mạnh dạn trong chuyển đổi mô hình phát triển kinh tế, hội viên phụ nữ Quách Thị Hồng Nhung, Chi hội xóm Ban Rừng, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) đã phát triển kinh tế gia đình, làm giàu từ mô hình nuôi thỏ trắng New Zealand tại chính mảnh đất quê hương.
Ông Bùi Văn Bốn, thôn Kiến Xá, xã Nguyên Xá (Vũ Thư) được nhiều người biết đến không chỉ là đảng viên gương mẫu mà còn là điển hình trong phong trào vượt khó vươn lên phát triển kinh tế, xây dựng mô hình trang trại tổng hợp mang lại nguồn thu nhập ổn định cho gia đình.
Nghỉ công việc tại một cơ quan nhà nước, Nguyễn Thị Thúy Oanh, ấp Đông Bình, xã Đông Phú (Châu Thành, Hậu Giang) lập nghiệp trên mảnh đất quê hương với mô hình nuôi heo rừng, bước đầu cho kết quả tốt.
End of content
Không có tin nào tiếp theo