Tìm kiếm: quần đảo Trường Sa
Hiện TQ không còn “giấu mình chờ thời” mà đang “trỗi dậy bạo lực”. Trong mắt họ, Việt Nam là tường thành vững chắc trên biển Đông, cần phải phá vỡ.
Nhiều học giả trong và ngoài nước phê phán hành động ngày càng gia tăng của Trung Quốc ở Biển Đông, tại hội thảo quốc tế về Trường Sa - Hoàng Sa ở Đà Nẵng.
Theo GS Franckx, để thượng tôn pháp luật quốc tế, việc cần làm ngay là củng cố hồ sơ, đưa vụ việc ra Tòa Công lý quốc tế. “Lịch sử nhân loại đã và đang ghi nhận, bên phi nghĩa cuối cùng thế nào cũng sẽ thất bại. Vấn đề chỉ là sớm hay muộn mà thôi”.
Chuyên gia VN và quốc tế lo ngại sau ngày 15/8 khi TQ rút giàn khoan Hải Dương 981 về, sẽ có giàn khoan khác sẵn sàng thay thế để gối nhau.
Chuyên gia VN và quốc tế lo ngại sau ngày 15/8 khi TQ rút giàn khoan Hải Dương 981 về, sẽ có giàn khoan khác sẵn sàng thay thế để gối nhau.
Sáng nay 20/6, tại Đà Nẵng, hội thảo quốc tế “Hoàng Sa – Trường Sa: Những sự thật lịch sử” chính thức khai mạc do Đại học (ĐH) Đà Nẵng và trường Đại học Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi) phối hợp tổ chức.
Sáng nay 20/6, tại Đà Nẵng, hội thảo quốc tế “Hoàng Sa – Trường Sa: Những sự thật lịch sử” chính thức khai mạc do Đại học (ĐH) Đà Nẵng và trường Đại học Phạm Văn Đồng (Quảng Ngãi) phối hợp tổ chức.
QH phải nói rõ VN có lập trường chính nghĩa ở Trường Sa và Hoàng Sa vì TQ tung ra thế giới, kể cả ở LHQ những nội dung sai trái về cái gọi là chủ quyền của họ ở hai quần đảo này. Do đó cần phải có lời đáp lại một cách chính thức từ cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước.
Philipines vừa gửi công hàm ngoại giao mới để phản đối việc Trung Quốc khai hoang trên bãi đá Ken Nan, thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Đối với các yêu sách về chủ quyền, Trung Quốc đưa ra một số tư liệu lịch sử nhưng các tư liệu đó không có nguồn gốc rõ ràng, không chính xác và được diễn giải một cách tùy tiện.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
Dù bị thế giới lên án, Trung Quốc đã nhảy vào cưỡng chiếm Hoàng Sa, với rắp tâm biến vùng lãnh thổ của quốc gia khác thành "vùng tranh chấp".
End of content
Không có tin nào tiếp theo