Tìm kiếm: quan-hệ-my-trung
Tiếp ủy viên Quốc vụ TQ Dương Khiết Trì chiều nay tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng khẳng định lập trường về chủ quyền của VN với Hoàng Sa, Trường Sa và trên Biển Đông là không thay đổi và không thể thay đổi.
Năm 1999, trong Tuyên bố chung cấp cao, Trung Quốc đã khái quát phương châm 16 chữ vàng với Việt Nam “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Đến năm 2002, Trung Quốc lại khái quát một phương châm nữa, gọi là “4 tốt”: "Láng giềng tốt, Bạn bè tốt, Đồng chí tốt, Đối tác tốt". Nhưng với những hành động ngang ngược, gây hấn trong thời gian qua, Trung Quốc dường như đã tự phá bỏ những điều tưởng chừng là “vàng” của hai nước.
Năm 1999, trong Tuyên bố chung cấp cao, Trung Quốc đã khái quát phương châm 16 chữ vàng với Việt Nam “Láng giềng hữu nghị, hợp tác toàn diện, ổn định lâu dài, hướng tới tương lai”. Đến năm 2002, Trung Quốc lại khái quát một phương châm nữa, gọi là “4 tốt”: "Láng giềng tốt, Bạn bè tốt, Đồng chí tốt, Đối tác tốt". Nhưng với những hành động ngang ngược, gây hấn trong thời gian qua, Trung Quốc dường như đã tự phá bỏ những điều tưởng chừng là “vàng” của hai nước.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Trung Quốc muốn “dùng xung đột hạn chế” để biến sự đã rồi, đồng thời, đe dọa Việt Nam làm cho Việt Nam sợ mà không dám đánh trả để đòi lại những gì chúng đã cướp vì sẽ gây ra “xung đột lớn”. Như vậy có nghĩa là Trung Quốc muốn cướp được biển, đảo mà không có chiến tranh lớn để tránh sa lầy.
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Tình hình ở Biển Đông đang ‘dậy sóng’ khi Trung Quốc hành xử hung hăng với các nước láng giềng, đặc biệt là Philippines và Việt Nam. Vậy Biển Đông đang cần gì để bình yên trở lại?
Trao đổi với chúng tôi, Thiếu tướng, Anh hùng lực lượng vũ trang Lê Mã Lương khẳng định, không thể chấp nhận hành động ngang ngược của Trung Quốc khi hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương 981 trong vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa của Việt Nam.
Tiếp sau hành động leo thang căng thẳng của phía Trung Quốc tại khu vực mà nước này hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, một số nhà khoa học Trung Quốc cũng đã lên tiếng biện minh cho hành vi sai trái kể trên.
Tiếp sau hành động leo thang căng thẳng của phía Trung Quốc tại khu vực mà nước này hạ đặt trái phép giàn khoan Hải Dương-981 (Haiyang Shiyou 981) ở vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục địa Việt Nam, một số nhà khoa học Trung Quốc cũng đã lên tiếng biện minh cho hành vi sai trái kể trên.
Bức thư của Thủ tướng Phạm Văn Đồng hoàn toàn không đề cập đến vấn đề lãnh thổ và chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa do đó nó không có giá trị pháp lý đối với hai quần đảo này.
Các chuyên gia khách mời tại Tọa đàm “Tình hình biển Đông và hành động của chúng ta” cho rằng, điều cần làm hiện nay là lắng nghe tiếng nói của nhân dân, tạo sự đoàn kết, trên dưới đồng lòng để chống lại âm mưu của Trung Quốc.
Các chuyên gia khách mời tại Tọa đàm “Tình hình biển Đông và hành động của chúng ta” cho rằng, điều cần làm hiện nay là lắng nghe tiếng nói của nhân dân, tạo sự đoàn kết, trên dưới đồng lòng để chống lại âm mưu của Trung Quốc.
Theo nghị trình của kỳ họp thứ 7, vào ngày 2/6 tới, Quốc hội sẽ thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế - xã hội.
Tiến sỹ Sally Percival Wood của Úc nhận định: Với những hành động gây hấn, Trung Quốc đang làm mất đi uy tín của mình với thế giới. Theo bà Wood, các nước ASEAN có liên quan đến Biển Đông nên phối hợp với nhau để đối phó với sự ngang ngược của Trung Quốc.
End of content
Không có tin nào tiếp theo