Tìm kiếm: quan-thế-âm
Chỉ là sự trùng hợp ngẫu nhiên hay là sự sắp đặt đầy dụng ý mà chữ 'ngộ' đều xuất hiện trong tên ba vị đệ tử của Đường Huyền Trang trong Tây Du Ký.
Trên đường đi thỉnh kinh, cái tâm của thầy trò Đường Tam Tạng đã quá rõ ràng. Mỗi một nhân vật là biểu thị cho tất cả tính cách ẩn sau trong mỗi con người chúng ta. Tu tâm dưỡng tính, chuyên chú tu hành là vậy nhưng 'quả vị' vẫn có sự khác biệt rõ rệt.
Trang Trần nguyện thương yêu con nuôi Bảo Bảo như con ruột, trì hoãn kế hoạch sang Mỹ đoàn tụ ông xã vì không muốn để bé ở Việt Nam một mình.
Người tung ra thông tin rằng ăn thịt Đường Tăng có thể trường sinh bất lãokhông bao giờ được nhắc đến cho đến khi thân phận Bạch Cốt Tinh bị bại lộ.
Suốt 33 năm qua vẫn không ai có thể đưa ra lời lý giải cho sự trùng hợp bí ẩn trong Tây Du Ký 1986.
Trong Tây Du Ký, Tôn Ngộ Không từng đại náo thiên cung, hạ đao sát giới gây nhiều biến cố, bị chôn 500 năm dưới đá Ngũ Hành mà vẫn trở thành Phật. Trong khi Trư Bát Giới lại không có được may mắn như thế.
Nếu nhìn nhận một cách khách quan thì Trư Bát Giới mạnh hơn Tôn Ngộ Không về phép thuật mặc dù số lượng phép của Lão Trư chỉ bằng một nửa Hầu huynh.
Nhắc đến Quan Vân Trường, ai nấy hình dung ngay đến một chiến tướng oai phong lẫm liệt nổi tiếng với tính coi khinh tiền tài. Vậy mà ở Trung Quốc, ông lại được tôn là tổ sư của rất nhiều nghề nghiệp mưu sinh làm bếp, bán thịt, đồ tể, cầm đồ, cắt tóc, làm đậu phụ….
Làm việc thiện mà không thực tâm, mưu cầu đoạt lợi, không phải là tích đức mà đang tự tạo nghiệp chướng cho bản thân.
Tây Du Ký là một tiểu thuyết thần thoại kể về hành trình đến Linh Sơn cầu chân kinh của thầy trò Đường Tăng, vậy nên có rất nhiều điểm nghi vấn ẩn chứa trong tác phẩm.
Bạch Cốt Tinh là một nhân vật rất nổi tiếng trong Tây Du Ký, tuy nhiên, không phải ai cũng biết thân phận thực sự của yêu quái này vì nó không có lai lịch rõ ràng.
Trong Tây Du Ký, Như Lai Phật Tổ từng nói rằng thế gian tồn tại Tứ Hầu Hỗn Thế. Vậy bản lĩnh của Tôn Ngộ Không so với những Hỗn Thế Thần Hầu khác như thế nào.
Gần đây, cư dân mạng tìm ra một chủ đề thú vị: Liệu Nhị Lang Thần trong "Tây Du Ký" và Dương Tiễn trong "Phong Thần Bảng" có phải là một.
Trong Tây Du Ký, kim cô bổng của Tôn Ngộ Không nặng 13.500 kg, còn binh khí của Trư Bát Giới và Sa Ngộ Tĩnh đều nặng 5048 cân. Nhiều người chỉ biết đây là 3 binh khí rất nặng, chạm vào ai thì người đó chết, nhưng không biết nó có ý nghĩa gì.
Bên cạnh Quan Thế Âm Bồ Tát có ba đại Thần thú từ thời Thượng Cổ, pháp lực của chúng cao cường vượt xa Tôn Ngộ Không.
End of content
Không có tin nào tiếp theo