Tìm kiếm: quan-tài
Câu tục ngữ “Thà thử quan tài còn hơn đi giày người khác”, là một câu nói khá quen thuộc ở nông thôn, nhưng chứa đựng biết bao hàm ý đúc kết trong cuộc sống mà không phải bất kỳ ai cũng có thể hiểu được.
Trải qua hàng ngàn năm chôn vùi dưới đất sâu, thanh bảo kiếm vẫn giữ được nguyên vẹn hình dạng ban đầu.
Công việc đạo mộ hay còn gọi là trộm mộ được xem là một trong những hành động khá huyền bí trong các quyển tiểu thuyết Trung Quốc. Đồng thời cũng thường được chuyển thể thành phim bởi có nhiều tình tiết bí ẩn.
Đây có lẽ là vị Công chúa tốt số nhất thời cổ đại khi được vua cha cực kỳ yêu chiều, thậm chí còn phá lệ ban cho nàng một tấm long bào hộ thân.
Long Dụ hoàng hậu cùng một số thân tín đã phát hiện ra căn phòng bí mật nằm ở nơi kín đáo bên trong phòng ngủ của Từ Hi thái hậu, chứa vô số báu vật quý hiếm, vàng ngọc, các bức thư pháp và tranh cổ.
Ai cũng biết rằng người Trung Quốc xưa coi cái chết là sự sống nên họ luôn có truyền thống chôn cất dày đặc. Ngoài việc cho một lượng lớn vàng bạc châu báu vào quan tài, một số kẻ quyền thế còn yêu cầu chôn cất nô lệ hoặc vợ.
Bộ Cổ vật Ai Cập hy vọng việc khai quật 2 ngôi mộ cổ tại TP Luxor mới đây có thể giúp ích cho nỗ lực hồi sinh ngành du lịch đang trì trệ
Như chúng ta đã biết, thời xa xưa, người ta sử dụng phương pháp chôn cất bằng đất sau khi chết, ban đầu chỉ cần đào hố chôn xác là đủ, nhưng cùng với sự phát triển của thời đại, văn hóa tang lễ đã thay đổi.
Người ta vẫn thường nói rằng bí ẩn trong các lăng mộ đều phải giữ kín mà các thợ xây lại là người biết rõ nhất. Vậy liệu họ có sống được sau khi hoàn thành các lăng mộ?
Sau khi khám nghiệm thi hài của Bao Thanh Thiên, cuối cùng bí ẩn về nguyên nhân tử vong của ông cũng được hé mở.
Có lẽ, cũng vì truyền thuyết chôn sống “thiếu nữ đồng trinh” làm “thần giữ của”, nên gắn liền với khu mộ đá Đống Thếch là những câu chuyện mang đầy màu sắc liêu trai, huyền bí được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Một đời Hoàng đế cao ngạo nhưng sau khi chết ngôi mộ của mình lại bị chôn vùi dưới bãi phế thải. Vị Hoàng đế này đã gây rất nhiều tranh cãi trong lịch sử thời cổ đại Trung Quốc.
Ngày xưa là loại gỗ chỉ được vua chúa dùng nhưng loại gỗ này từng bị nông dân đốn làm củi đốt mà không hề hay biết giá trị của chúng.
Những cỗ quan tài neo trên vách đá cao từ hàng nghìn năm ở nhiều tỉnh miền Trung và Nam Trung Quốc đặt cho các nhà khoa học và thám hiểm nhiều bí ẩn chưa có lời giải.
Trên tấm biển ở cửa Long Tôn Môn của Tử Cấm Thành, Trung Quốc, có một mũi tên kỳ lạ. Được biết, mũi tên này đã cắm ở đó trên 200 năm, vậy thực hư chuyện này là gì? Vì sao các vị Hoàng đế lại đồng ý để một mũi tên cắm tại vị trí quyền uy như vậy?
End of content
Không có tin nào tiếp theo